Trong cuộc phỏng vấn mới đây, Zuckerberg tiết lộ rằng trí thông minh nhân tạo (AI) mà anh đang sử dụng có thể cho phép kiểm soát toàn bộ ngôi nhà, thậm chí là nấu được cả bữa sáng.
"Mọi thứ đang rất ổn. Tôi có thể điều khiển được mọi thứ trong căn nhà, từ đèn điện, nhiệt độ, cửa ra vào và nhiều thứ khác nữa. Chúng khiến tôi rất phấn khích", Zuckerberg tâm sự với tờ The Verge.
" alt=""/>Mark Zuckerberg có 'đệ tử' là trí thông minh nhân tạoNhìn lại 6 dự án của mình, Infinum nhận ra rằng, trung bình các ứng dụng cho nền tảng Android yêu cầu mã hóa cao hơn 38% so với iOS.
Trong đó, có ứng dụng chỉ cần 5.000 dòng mã trên iOS nhưng lại cần đến 14.000 với Android. Infinum giải thích, nhiều mã sẽ giúp việc bảo mật được tốt nhưng cũng làm mọi thứ phức tạp hơn cho các lập trình viên.
![]() |
Sự phân mảnh là tác nhân khiến Android tự kiềm hãm sự phát triển của mình. |
Nhóm nghiên cứu đã sử dụng dịch vụ theo dõi thời gian từ lúc nghiên cứu, phát triển đến phát hành ứng dụng. Kết quả cho thấy, phiên bản trên Android khiến Infinum tốn thời gian hơn 30% so với iOS. Điều này làm cho việc thuê viết ứng dụng cho Android có chi phí bị đội lên.
Infinum đưa ra những suy đoán tại sao việc phát triển ứng dụng trên nền tảng Android tốn nhiều thời gian hơn.
Đầu tiên, ngôn ngữ lập trình Java sử dụng để viết ứng dụng trên Android phức tạp hơn so với Objective C và Swift (hai ngôn ngữ được Apple sử dụng cho nền tảng MacOS và iOS).
Tiếp đó, các ứng dụng giả lập Android trên PC có tốc độ chậm hơn so với iOS, đây là yếu tố làm chậm đi sự phát triển chung cho toàn bộ nền tảng từ Google.
Thứ ba, sự phân mảnh của Android với hàng tá thiết bị, đi kèm với đủ loại kích thước, độ phân phân giải màn hình,... Điều này khiến các nhà phát triển mất thời gian trong việc chỉnh sửa ứng dụng sao cho phù hợp với các di động nhất có thể.
" alt=""/>Tại sao iPhone luôn được ưu ái hơn di động chạy Android