-Đầu tháng 7/2018 Báo VietNamNet tiếp tục nhận được nhiều đơn thư,ồiâmđơnthưBạnđọcđầuthálịch fa cup email của Bạn đọc
-Đầu tháng 7/2018 Báo VietNamNet tiếp tục nhận được nhiều đơn thư,ồiâmđơnthưBạnđọcđầuthálịch fa cup email của Bạn đọc
![]() |
Chính phủ Mỹ cho biết, các quan chức của ZTE đã liên tục nói dối và đánh lạc hướng các điều tra viên liên bang trong quá trình điều tra 5 năm. Mọi dối trá chỉ bị moi ra khi Mỹ thu giữ một chiếc máy tính xách tay thuộc sở hữu của một luật sư của ZTE có chứa một số tài liệu nói về những khoản doanh thu bất hợp pháp của công ty.
Những trò lật lọng trong quá khứ của ZTE
Cách đây 4 năm, ZTE từng bị hãng tin Reuters tố cáo bất chấp các quy định để "đi đêm" với hãng viễn thông Telecommunication nhằm bán các hệ thống giám sát cho công ty viễn thông lớn nhất Iran này. Iran là quốc gia bị Mỹ cấm vận nghiêm ngặt vì tài trợ cho khủng bố. Theo quy định, các công ty kinh doanh tại Mỹ không được phép xuất khẩu linh kiện, thiết bị do các công ty Mỹ sản xuất đến quốc gia này. Tuy nhiên, ZTE đã lén lút ký kết hợp đồng cung cấp linh kiện cho Telecommunication Co. với giá trị hợp đồng lên tới 10,5 triệu USD. Hàng loạt công ty Mỹ cũng bị ZTE "đưa vào tròng" mà không hề hay biết: Bằng cách che giấu hợp đồng với hãng viễn thông Iran, ZTE đã nhập khẩu máy chủ của IBM; switch của Cisco, Brocade Communications Systems Inc; phần mềm cơ sở dữ liệu của Oracle; phần mềm backup và diệt virus của Symantec... để xuất khẩu đến Iran và kiếm lời.
Những tưởng ZTE sẽ lấy sự vụ hồi năm 2012 làm bài học, thế nhưng, 4 năm sau đó, công ty này một lần nữa "tráo trở". Hồi tháng 3 năm 2016, các tài liệu bị lộ ra một lần nữa tố cáo ZTE bất chấp quy định do Mỹ đặt ra để làm ăn với Iran. Theo Bộ Thương mại Hoa Kỳ, ZTE đã lên kế hoạch sử dụng một loạt các công ty vỏ bọc để lén lút tái xuất khẩu các linh kiện bị cấm vận tới Iran, vi phạm luật kiểm soát xuất khẩu của Mỹ và đi ngược lại lợi ích an ninh, chính sách đối ngoại của quốc gia này.
![]() |
Cách thiết lập các công ty vỏ bọc này đã được bộ phận pháp lý của ZTE vạch ra nhằm qua mặt việc kiểm soát xuất khẩu của Mỹ. Trong một tài liệu bị lộ ra, phòng pháp lý của ZTE nói rằng, việc cấm vận xuất khẩu của Mỹ là vô cùng nghiêm ngặt đối với các công ty trong nhóm "Z" - một danh mục các quốc gia tài trợ cho khủng bố. "Hiện tại, công ty chúng ta đang có nhiều hoạt động kinh doanh với các quốc gia trong nhóm Z này", một nội dung trong tài liệu rò rỉ viết.
" alt=""/>ZTE và án phạt 1,2 tỷ USD: 'Quả đắng' từ những trò lật lọng, gian dốiTừ thực tế tiếp nhận thông qua tổng đài bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 1800.6838, Cục Quản lý Cạnh tranh (Bộ Công Thương) đưa ra cảnh báo 3 xu hướng lừa đảo, xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng.
Gửi thông tin thông báo trúng thưởng giả mạo
Người tiêu dùng nhận được điện thoại hoặc email thông báo về việc trúng thưởng sản phẩm có giá trị. Sau đó, người tiêu dùng được hướng dẫn nộp một khoản tiền nhỏ để phục vụ cho việc nhận thưởng (phí vận chuyển, phí hải quan…) hoặc nộp thêm tiền để đổi sang sản phẩm khác giá trị hơn.
Thực tế, khi nhận được hàng, người tiêu dùng phát hiện sản phẩm trúng thưởng chỉ là hàng rẻ tiền, không bằng với giá trị phần tiền nộp thêm. Khi đó, việc liên hệ với bên bán để giải quyết khiếu nại rất khó khăn.
Bán hàng online không đúng nội dung cam kết
Thông qua trang web, mạng xã hội Facebook, chương trình bán hàng trên tivi, nhiều công ty, cá nhân đã lợi dụng việc mua hàng qua mạng đã giao hàng không đúng như thông tin giới thiệu.
Các sản phẩm bị quảng cáo sai sự thật rất đa dạng, từ sản phẩm đắt tiền như nữ trang, đồng hồ, điện thoại… cho đến sản phẩm sử dụng hàng ngày như quần áo, mỹ phẩm, đồ gia dụng…
" alt=""/>Cảnh báo 3 xu hướng lừa đảo, xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng đang phổ biến