![]() |
Sau hàng hóa là các bác sĩ "Made in China" |
Số trường đại học, cao đẳng y khoa Trung Quốc mà sinh viên Ấn Độ theo học từnăm 2007 đến nay đã tăng gấp đôi từ 24 trường lên 50 trường, với trung bình mỗinăm có khoảng 150 lưu học sinh Ấn Độ.
Nhờ quảng cáo rầm rộ và chi phí sinh hoạt, học tập rẻ hơn so với tại châu Âu,Trung Quốc nhanh chóng nổi lên như Nga, quốc gia từ lâu vốn là điểm đến ưa thíchcủa những người Ấn Độ muốn tìm kiếm học vị về y học. Nhiều trường đại học TrungQuốc dạy học bằng tiếng Anh mặc dù các sinh viên được yêu cầu học một chút tiếngTrung Quốc đủ để trò chuyện với bệnh nhân.
Các tài liệu của Bộ Y tế Ấn Độ cho thấy cử nhân y khoa được đào tạo tại TrungQuốc chiếm số đông trong tổng số thí sinh tham gia thi tuyển công chức tại Hộiđồng Y tế Ấn Độ (MCI) mỗi năm. Một số trường đại học Trung Quốc thậm chí cònchọn lọc giáo trình của MCI và huấn luyện cho các sinh viên về những kỳ kiểm tramà cử nhân được đào tạo tại nước ngoài phải trải qua trước khi hành nghề tại ẤnĐộ.
Đại học Y khoa Thiên Tân, vốn tự nhận đảm bảo 72% tỷ lệ thành công trong kỳthi của MCI, đang tìm cách lôi kéo sinh viên Ấn Độ.
Trivedy tới từ công ty Growell Consultancy, đóng vai trò hỗ trợ cho cáctrường đại học cho biết: "Tôi đã gửi các sinh viên tới Thiên Tân từ năm 2003.Tính tới năm 2005, có xấp xỉ 150 sinh viên Ấn Độ tới học tại các trường đại họcTrung Quốc mỗi năm. Tổng học phí, nhà trọ và các chi phí khác cho 4,5 năm cộngthêm một năm thực tập nữa là khoảng 22,5 vạn Rupee (khoảng 4.000 USD).
Bác sĩ Kewal Jogadia, người tốt nghiệp trường Đại học Thanh Đảo vào năm 2011,cho biết cuộc sống tại Trung Quốc tốt hơn nhiều so với ở Ấn Độ. Anh họ của bácsĩ Jogadia, Jolly, cử nhân đại học Thiên Tân cũng chia sẻ rằng giáo viên đã giúpđỡ anh rất nhiều.
Tuy nhiên, bác sĩ Milan Pandya, người tốt nghiệp Đại học Trịnh Châu năm ngoáicho rằng: "Mọi thứ dường như đều tốt khi tôi ở đó nhưng giờ tôi nhận ra rằng nókhông phải là chuẩn mực cho các trường đại học y khoa Ấn Độ."
Sầm Hoa(Theo Indianexpress)
Các tin bài khác: |
Đi tìm nguồn gốc khủng bố của anh em Tsarnaev Mỹ bác bỏ yêu cầu trở thành quốc gia hạt nhân của Triều Tiên Cuộc sống không nhà của nạn nhân động đất Tứ Xuyên Động thái im ắng lạ thường ở Triều Tiên Hàn Quốc bừng bừng phẫn nộ vì một cú bắt tay Trẻ em Ấn Độ biểu tình phản đối cưỡng hiếp |
" alt=""/>Bác sĩ 'Made in China' tràn ngập Ấn Độ
Các cuộc trò chuyện chưa đi đến thống nhất vì Holland và bạn gái đều bận rộn công việc. Sau thành công của Dune 2, Zendaya sẽ tái ngộ khán giả qua tác phẩm Challengers, ra rạp từ ngày 10/5. Trong khi đó, Holland tất bật chuẩn bị cho vai chính trong vở Romeo & Julietở West End (London, Anh) cùng thời điểm. Nam diễn viên cho biết Spider-Man4của anh đang trong quá trình phát triển.
![]() |
Tom Holland và Zendaya yêu nhau khi tham gia Spider-Man. Ảnh: WIREIMAGE. |
Trả lời phỏng vấn Vogue gần đây, Zendaya chia sẻ cảm giác khi chứng kiến bạn trai đối diện sự nổi tiếng kể từ Spider-Man: Homecoming (2017). Cô nói: "Hai chúng tôi đều còn rất trẻ nhưng sự nghiệp của tôi đã bắt đầu phát triển, còn mọi thứ với Tom gần như thay đổi chỉ sau một đêm. Một ngày nọ, anh ấy chỉ là thanh niên bình thường, đi uống rượu với bạn bè. Đến hôm sau, anh ấy trở thành Người Nhện".
Trước đó, mạng xã hội lan truyền thông tin cặp diễn viên - người mẫu đường ai nấy đi vì không tương tác hay đồng hành cùng nhau khoảng thời gian dài. Khi được phóng viên TMZhỏi về nghi vấn này, Holland trả lời ngắn gọn: "Hoàn toàn không". Bộ đôi hiện rất hạnh phúc.
Hai ngôi sao quen nhau năm 2016 khi đóng vai MJ và Peter Parker trong Spider-Man: Homecoming. Từ bạn diễn thân thiết, họ dần nảy nở tình yêu trong suốt quá trình đóng 3 phần phim Người Nhện.
Trong lần hiếm hoi cởi mở chuyện yêu, tài tử Anh cho biết cảm thấy may mắn khi ở bên Zendaya. Anh mô tả tình yêu này "tuyệt vời".
Zing News Giải trí giới thiệu cuốn The Rock: Through the Lens: His Life, His Movies, His World khắc họa nhiều khoảnh khắc đặc biệt trong 20 năm qua của diễn viên Dwayne Johnson. Anh hiện là một trong những nam diễn viên được trả lương cao nhất thế giới.
" alt=""/>'Người Nhện' Tom Holland và bạn gái tính chuyện kết hônCác đại biểu tham dự Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV. (Ảnh: quochoi.vn)
Cụ thể, từ 8h10 ngày 4/6, Bộ trưởng Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh sẽ trả lời chất vấn nhóm vấn đề đầu tiên thuộc lĩnh vực Tài nguyên Môi trường.
Ông Đặng Quốc Khánh giải đáp về việc quản lý, khai thác, bảo vệ tài nguyên biển quốc gia; tình hình thực hiện chính sách, pháp luật về an ninh nguồn nước; giải pháp phòng, chống tình trạng hạn hán, xâm nhập mặn, thiếu, suy giảm, ô nhiễm nguồn nước.
Đại biểu cũng có thể chất vấn về giải pháp nghiên cứu, thăm dò, khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên khoáng sản làm vật liệu xây dựng và tài nguyên, khoáng sản quý hiếm.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà, Bộ trưởng các Bộ: Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Xây dựng, Giao thông Vận tải cùng tham gia giải trình về những vấn đề có liên quan.
14h30 cùng ngày, Quốc hội chất vấn nhóm vấn đề thứ hai thuộc lĩnh vực Công Thương.
Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên sẽ trả lời về công tác quản lý, giám sát, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong hoạt động thương mại điện tử; giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, thúc đẩy việc thực hiện các FTA và tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp.
Cùng đó là việc thực hiện chính sách, pháp luật phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ, công nghiệp cơ khí, nhất là trong chế biến nông, lâm, thủy sản, phát triển nông nghiệp, nông thôn.
"Chia lửa" cùng Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên là Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà, Bộ trưởng các Bộ: Kế hoạch và Đầu tư; Tài chính; Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Khoa học và Công nghệ; Thông tin và Truyền thông; Ngoại giao.
Từ 9h ngày 5/6, nhóm vấn đề thứ ba thuộc lĩnh vực Kiểm toán được các đại biểu chất vấn.
Tổng kiểm toán Nhà nước Ngô Văn Tuấn sẽ giải trình trách nhiệm và giải pháp khắc phục tình trạng các doanh nghiệp, dự án được kiểm toán nhưng vẫn xảy ra sai phạm; việc thực hiện các kết luận, kiến nghị của Kiểm toán nhà Nước.
Công tác phòng chống tham nhũng, tiêu cực trong hoạt động kiểm toán nhà nước; giải pháp khắc phục tình trạng chồng chéo trong công tác thanh tra, kiểm toán, cũng là những nội dung đại biểu Quốc hội sẽ chất vấn.
Bộ trưởng các Bộ: Kế hoạch và Đầu tư; Tài chính; Công an; Tổng Thanh tra Chính phủ sẽ cùng tham gia trả lời chất vấn, giải trình về những vấn đề liên quan.
Từ 15h ngày 5/6, Quốc hội chất vấn nhóm vấn đề thứ tư thuộc lĩnh vực Văn hóa, Thể thao và Du lịch.
Bộ trưởng Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng sẽ trả lời về công tác tuyển chọn, đào tạo và chế độ chính sách với vận động viên thể thao, nghệ sĩ trong các lĩnh vực nghệ thuật; giải quyết việc làm cho vận động viên, nghệ sĩ sau thời kỳ thi đấu, biểu diễn đỉnh cao.
Tư lệnh ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch cũng trả lời về việc triển khai các nhiệm vụ, giải pháp kích cầu, phục hồi du lịch trong năm 2024 và những năm tiếp theo; giải pháp phát triển sản phẩm du lịch đêm; chính sách đặc thù, thu hút đầu tư cho các hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà, Bộ trưởng các Bộ: Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Giao thông vận tải, Giáo dục và Đào tạo, Lao động - Thương binh và Xã hội, Nội vụ; Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc cùng tham gia trả lời chất vấn, giải trình về những vấn đề có liên quan.
Khép lại phiên chất vấn, Thủ tướng Phạm Minh Chính (hoặc Phó Thủ tướng được ủy quyền) sẽ có thời gian 90 phút làm rõ các vấn đề liên quan và trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội.
Phiên chất vấn và trả lời chất vấn được truyền hình, phát thanh trực tiếp để cử tri và Nhân dân theo dõi.
Anh Văn" alt=""/>Quốc hội bước vào tuần làm việc thứ 3, chất vấn 4 tư lệnh ngànhTrong tuần làm việc, Quốc hội thảo luận về một số dự án luật gồm: Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi); Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ; Luật Công đoàn (sửa đổi); Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi); Luật Tư pháp người chưa thành niên.
Quốc hội cũng thảo luận về 2 dự thảo nghị quyết gồm: Nghị quyết về thí điểm bổ sung một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển tỉnh Nghệ An; Nghị quyết sửa đổi, bổ sung Nghị quyết số 119/2020/QH14 của Quốc hội về thí điểm tổ chức mô hình chính quyền đô thị và một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Đà Nẵng.
Bên cạnh đó, Quốc hội thảo luận về Chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 - 2035; về đề nghị phê chuẩn văn kiện gia nhập Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương của Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland; về Quy hoạch không gian biển quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Một nội dung quan trọng khác cũng được Quốc hội thảo luận là Phê chuẩn quyết toán ngân sách Nhà nước năm 2022.
Theo chương trình, trong tuần làm việc, Quốc hội biểu quyết thông qua Nghị quyết về Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2025, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024; biểu quyết thông qua Nghị quyết về Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2025.