Năm 2022, mô hình "Thôn thông minh Tân Thanh" (xã Quảng Tân, huyện Đầm Hà) được ra mắt. Từ đây, những chuyển mình từ nông thôn truyền thống sang nông thôn mới, hiện đại đã được người dân bắt nhịp một cách nhanh chóng, các thông tin chỉ đạo của xã, của thôn cũng được chuyển tải nhanh hơn. Bà Phạm Thị Loan, Bí thư Chi bộ thôn Tân Thanh, cho biết: Người dân được hướng dẫn cài đặt tài khoản công dân số để thực hiện giao dịch hành chính với chính quyền mà không cần phải trực tiếp đến cơ quan nhà nước. Nhiều người cũng sử dụng điện thoại để thanh toán các giao dịch thay vì dùng tiền mặt như trước kia, giúp tiết kiệm thời gian.
Chuyển đổi số tại khu vực nông thôn không chỉ mang lại tiện ích cho người dân, mà còn giúp ích đắc lực cho chính quyền trong công tác quản lý, theo dõi, đảm bảo ANTT, ATGT khi camera AI được triển khai rộng khắp tại nhiều địa bàn dân cư. Ở xã Hồng Thái Tây (TX Đông Triều), 100% thôn đều triển khai lắp đặt hệ thống camera giám sát tại các tuyến đường, những điểm đen giao thông. Hệ thống camera đều được kết nối vào hệ thống máy chủ do lực lượng công an xã quản lý, máy điện thoại cá nhân của các đồng chí lãnh đạo xã. Nhiều thông tin, hình ảnh về những vụ việc vi phạm, tình trạng mất ATGT, hoặc dấu hiệu, nguy cơ mất ANTT trên địa bàn đều được camera ghi nhận, cập nhật, thông báo kịp thời đến lực lượng chức năng.
Ứng dụng công nghệ số để thay đổi thói quen sinh hoạt diễn ra hằng ngày, thay đổi tư duy sản xuất, cải thiện hiệu suất lao động, mở ra không gian mới để phát triển kinh tế cho người dân khu vực nông thôn. Mùa vải chín sớm năm nay, những hộ dân trồng vải phường Phương Nam (TP Uông Bí) đã bắt tay với một số người có tầm ảnh hưởng trên mạng xã hội chuyên review về nông sản để livestream, quảng bá, bán vải chín sớm. Hướng đi này nhận được sự phản hồi tích cực khi trong vòng 20 ngày, 100% sản lượng vải chín sớm Phương Nam của các hộ dân đã được tiêu thụ với giá bán trung bình 38.000 đồng/kg, đạt tổng doanh thu gần 61 tỷ đồng, tăng 10,8 tỷ đồng so với năm 2023.
Dù là hướng đi mới, nhưng có thể thấy được tiềm năng và thế mạnh của việc bán hàng thông qua livestream. Năm nay, nhờ việc livestream mà quả vải chín sớm Phương Nam được người dân trong và ngoài nước, nhất là những người trẻ biết đến nhiều hơn. Giá trị kinh tế cũng hiệu quả hơn. Ông Bùi Văn Trà, Chủ tịch HND phường Phương NamĐể hỗ trợ người dân nông thôn trên hành trình chuyển đổi số, toàn tỉnh đã thành lập 1.473 tổ công nghệ số cộng đồng, bao phủ 1.452 thôn, bản, khu phố ở toàn bộ 177 xã, phường, thị trấn, với sự tham gia của hơn 11.000 thành viên. Với nhiều nỗ lực và cách làm linh hoạt, các tổ công nghệ số cộng đồng đã tích cực hỗ trợ người dân, giúp lan toả công nghệ số đến mọi ngóc ngách của cuộc sống, đồng thời đóng góp quan trọng trong thúc đẩy chuyển đổi số toàn tỉnh.
Từ sự vào cuộc tích cực này, chuyển đổi số cũng đã đi vào nhận thức, hành động của người dân các vùng nông thôn trong tỉnh. Ngày càng xuất hiện nhiều mô hình sản xuất ứng dụng công nghệ cao, sử dụng thiết bị hiện đại, liên hoàn, quy trình sản xuất khép kín, tiếp cận và phát huy thương mại điện tử, tăng năng suất, chất lượng sản phẩm; tạo nên những nông dân, nông thôn hiện đại, trù phú, thu hẹp khoảng cách thành thị và nông thôn.
Theo Nguyên Ngọc(Báo Quảng Ninh)
" alt=""/>Thúc đẩy chuyển đổi số đến tận thôn xómVào đêm ngày 11/4, Nga đã phóng tên lửa và phá hủy Nhà máy Nhiệt điện Trypillia. Nhà máy này là một trong những đơn vị cung cấp năng lượng chính cho thủ đô Kiev. Quân đội Ukraine cho biết nhà máy đã bị tên lửa Kh-69 mới của Nga tấn công.
ISW nhấn mạnh trước vụ tấn công trên, Nga chưa từng sử dụng tên lửa Kh-69 ở Ukraine. “Nga được cho đã phóng tên lửa Kh-69 từ khoảng cách 400km so với mục tiêu, vượt xa tầm bắn ước tính trước đó là 300km, và tầm bắn 200km của biến thể Kh-59MK2 gần nhất”, ISW cho hay.
Ông Illia Yevlash, phát ngôn viên Không quân Ukraine, hôm 12/2 xác nhận Nga đã phóng tên lửa mới trong cuộc không kích quy mô lớn vào một ngày trước đó. Theo ông, đây là hệ thống cải tiến của phiên bản Kh-59.
"Chúng tôi đang xác định đó là loại tên lửa gì, thuộc loại nào. Đây là những tên lửa mới với các bộ phận được sản xuất vào năm 2023. Điều này có nghĩa Nga không ngừng có nỗ lực sản xuất các loại tên lửa mới", ông Yevlash nói.
Cũng theo ông Yevlash, Nga đang sản xuất Kh-69 trong nước, nhưng hoạt động sản xuất phụ thuộc vào khả năng tìm kiếm nguồn linh kiện từ nước ngoài. Các nhà phân tích của ISW nhận định mặc dù kho dự trữ và khả năng sản xuất tên lửa Kh-69 của Nga vẫn chưa thể xác minh, nhưng "Moscow khó có thể sản xuất chúng với tốc độ, hoặc số lượng lớn hơn đáng kể so với các tên lửa khác mà Nga đang sản xuất trong nước”.
Theo tờ Business Insider, thông tin Nga sử dụng tên lửa Kh-69 lần đầu tiên xuất hiện trên các kênh Telegram của Ukrainevào đầu tháng 2.
Trước đó, vào tháng 9/2023, Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế (IISS) đặt trụ sở tại Anh cho rằng, Kh-69 vẫn đang trong quá trình thử nghiệm. Theo IISS, Kh-69 của Nga là "tên lửa hành trình tấn công mặt đất phóng từ trên không có khả năng giống với tên lửa Storm Shadow, hoặc Taurus KEPD 350 của châu Âu".
Còn theo trang The War Zone, Kh-69 được Raduga, chi nhánh của Tập đoàn Tên lửa Chiến thuật Nga sản xuất. Tên lửa nặng khoảng 770kg, có tầm bắn hiệu quả là 290km, tốc độ khoảng 700 - 1.000 km/h. Kh-69 có thể mang nhiều loại đầu đạn nặng khoảng 300kg tùy nhiệm vụ. Nga có thể phóng tên lửa Kh-69 từ máy bay chiến thuật Su-34 và Su-35, thay vì máy bay ném bom chiến lược.
![]() |
Prime Minister Phạm Minh Chính delivers a speech at the 10th ACMECS Summit, themed "Towards Seamless Connectivity for Mekong Sub-regional Integration," held in Kunming, Yunnan Province, China. VNA/VNS Photo |
KUNMING – Prime Minister Phạm Minh Chính reaffirmed Việt Nam's commitment to proactively and creatively participating in the development of the Ayeyawady-Chao Phraya-Mekong Economic Cooperation Strategy (ACMECS), striving to build a strong ACMECS for a united, diverse and uniformly developed Association of Southeast Asian Nations (ASEAN).
He suggested six proposals to drive ACMECS forward in the future.
The PM was speaking at the 10th ACMECS Summit, themed "Towards Seamless Connectivity for Mekong Sub-regional Integration," held on Thursday in Kunming, Yunnan Province, China.
At the invitation of his Lao counterpart Sonexay Siphandone, the Chair of the Summit, Prime Minister Chính led a high-level delegation to the event.
During the summit, leaders from Cambodia, Laos, Myanmar, Thailand, and Việt Nam emphasised ACMECS’s vital role in narrowing development gaps, promoting connectivity within the ASEAN, and advancing the United Nations 2030 Agenda for Sustainable Development.
The leaders welcomed the significant progress made in implementing the ACMECS Master Plan for 2019-2023, particularly in trade and investment cooperation, tourism, support for small and medium-sized enterprises and human resource development.
They also commended positive outcomes in ACMECS’s collaboration with development partners, the establishment of the ACMECS Development Fund, and the interim secretariat.
The leaders acknowledged that to effectively address unpredictable challenges and seize new opportunities, they must pursue balanced, inclusive and sustainable development while enhancing cooperation with other Mekong sub-regional mechanisms. Their vision is to build an ACMECS Community characterised by “Solidarity, Strength and Sustainability”.
ACMECS will continue to promote collaboration in transport connectivity, the development of digital infrastructure and trade facilitation to transform the Mekong sub-region into a regional logistics hub.
Additionally, high priority will be placed on developing high-quality human resources, digital transformation and green transition.
This summit highlighted the importance of Mekong water resource cooperation. The five nations agreed to strengthen transboundary water management, particularly through coordination with the Mekong River Commission, sharing hydrological data and establishing an early disaster warning system.
The summit concluded with the adoption of a concept document on water resource management in the Mekong sub-region, aimed at enhancing strategic coordination among member countries in addressing both short-term and long-term challenges.
At the summit, PM Chính emphasised the central role of ACMECS in Mekong sub-regional cooperation as an integral component of the ASEAN Community, serving as a gateway connecting ASEAN with Northeast Asia and Southeast Asia, and as a bridge between the Pacific and Indian Oceans.
He stated that the world is entering an era of innovation. This is the moment for ACMECS to embrace a new mission of building a unified, strong and sustainable Mekong community.
ACMECS cooperation in the coming period requires a shared aspiration, vision, determination, voice and joint action. In this spirit, PM Chính proposed six key areas for breakthrough cooperation in the next phase:
Firstly, ACMECS cooperation needs an action-oriented mindset to ensure seamless integration from strategy formulation to practical implementation. Cooperation plans and programmes should be substantive, focused, highly feasible and match resource mobilisation capabilities.
PM Chính announced that Việt Nam would contribute US$10 million to the ACMECS Development Fund.
Secondly, ACMECS cooperation must balance tradition and modernity. ACMECS should support member countries in revitalising traditional growth drivers while advancing new growth engines to seize emerging opportunities and integrate deeper into regional and global value chains.
Priority should be given to comprehensive and extensive digital transformation by mobilising investment in digital infrastructure and services; supporting start-ups and innovation; and applying digital technology in industries such as manufacturing, information and communication, finance, banking, digital customs and smart border management.
![]() |
Prime Minister Pham Minh Chinh and other heads of delegation attending the 10th ACMECS Summit. — VNA/VNS Photo Dương Giang |
Thirdly, ACMECS cooperation ensures sustainable growth with a focus on green transition. ACMECS’s top priority should be attracting green finance to develop green industries, sustainable agriculture and low-emission transport and logistics.
Additionally, enhancing cooperation among the five countries for sustainable management and use of the Mekong River’s water resources is crucial. This includes sharing ideas to boost cooperation between ACMECS and development partners for technology transfer and capacity building in sustainable transboundary water resource management, particularly real-time hydrological data sharing.
Fourthly, connection among nations should be enhanced. Facilitating the flow of goods, services and the movement of people among the five countries is essential. This includes simplifying procedures and focusing on developing transportation infrastructure to enhance intra-regional and inter-regional connectivity, particularly railways and highways.
PM Chính urged the five countries to strengthen information sharing and coordination in developing economic plans and policies to maximise mutual benefits and spread advantages across the region.
Fifthly, ACMECS must bridge government with people and businesses. PM Chính proposed that ACMECS assign its ministers, senior officials and interim Secretariat to develop a comprehensive plan for the next phase, prioritising inclusivity with projects focused on people, especially in remote areas, and supporting businesses to participate in regional and global supply chains.
Finally, ACMECS cooperation must link development with stability and security. PM Chính suggested that ACMECS enhance cooperation to combat transnational crimes, particularly drug trafficking and cybercrime, and prevent the use of one country’s territory for actions against another.
The Prime Minister’s insights and proposals were highly regarded by the summit and reflected in its official documents.
After the summit, the leaders adopted the Vientiane Declaration and witnessed the transfer of the ACMECS Chairmanship from Laos to Myanmar. – VNS
" alt=""/>PM Chính proposes six key areas to drive ACMECS forward