
Ngày 22/11/2017, Hiệp hội Internet sẽ tổ chức kỷ niệm 20 năm Internet tại Việt Nam. Những câu chuyện hơn 20 năm về trước để thuyết phục đưa Internet vào Việt Nam là câu chuyện dài. Ở cương vị bộ trưởng Bộ KHCN, đầu năm 1994, Giáo sư Đặng Hữu đã ủng hộ để NetNam xây dựng hệ thống email liên lạc giữa Thủ tưỡng Võ Văn Kiệt và Thủ tướng Thụy Điển. Giáo sư Đặng Hữu là người ủng hộ sớm mở Internet tại Việt Nam và cũng là người có uy tín để thuyết phục lãnh đạo Đảng và Nhà nước cho mở Internet.
Giáo sư Đặng Hữu nhớ lại: “Tôi là một trong những người cần có nhu cầu thông tin và phải sử dụng Internet. Vì vậy, tôi đã tìm cách thuyết phục Đảng và Chính phủ cho mở Internet. Những người thời đó tích cực thuyết phục mở Internet cùng tôi gồm; anh Phan Đình Diệu, anh Nguyễn Đình Ngọc, anh Chu Hảo, anh Mai Liêm Trực… Ngay tại thời kỳ đó, chúng tôi nhận thấy nếu không có Internet rất khó làm việc vì chúng tôi bắt buộc phải liên hệ với nước ngoài, trong khi đó liên hệ qua điện thoại hay fax thời kỳ đó còn quá đắt đỏ. Hơn nữa, nhu cầu tìm kiếm thông tin phục vụ cho công tác nghiên cứu trên Internet. Thời kỳ đó, chưa có Internet nên chúng tôi sử dụng gần như là “chui” để liên hệ ra bên ngoài qua mạng Internet. Càng dùng Internet thì càng thấy không thể thiếu được. Hồi đó chúng tôi có đưa ra khái niệm “Kinh tế tri thức”, lúc đó nếu không có Internet không thể có kinh tế tri thức được. Nhận thức được sức mạnh của Internet không phải chỉ có những người làm công tác quản lý và nghiên cứu như chúng tôi, ngay từ năm 1996 khi chưa cho mở Internet thì chủ doanh nghiệp Hoàng Anh Gia lai đã thuê 2 kỹ sư để mua 2 máy tính và hàng ngày truy cập Internet tìm kiếm thông tin và thị trường cho mặt hàng gỗ của mình. Giáo sư Đăng Hữu cũng khẳng định, về mặt kỹ thuật, chúng ta đã có thể mở Internet sớm hơn, nhưng những lo ngại về vấn đề an ninh nên việc này đã được xem xét một cách thận trọng hơn.
" alt=""/>Giáo sư Đặng Hữu: “Chúng tôi gần như làm “chui” để liên hệ ra bên ngoài qua mạng Internet”Mở tiệc cùng bạn bè, đồng nghiệp
Bạn bè và đồng nghiệp của bạn cũng đã trải qua 365 ngày quay cuồng với cuộc sống. Một bữa tiệc nhỏ tại gia sẽ giúp kết nối tất cả mọi người. Hãy cùng nhau ăn uống, kể những câu chuyện thú vị, chia sẻ suy nghĩ của mình để hiểu nhau hơn. Sau đó, cùng thưởng thức một bộ phim hay mà không cần phải ra ngoài đường đông đúc, khói bụi, kẹt xe… Mọi thứ diễn ra thật nhẹ nhàng và bạn sẽ thấy những phiền muộn đã qua đi từ lúc nào chẳng biết.
![]() |
Dành thời gian cho những sở thích mới
Công việc cuốn bạn vào guồng quay tất bật, lấy đi hết thời gian cả năm của bạn. Đã đến lúc bạn nên sống chậm lại. Nếu thích nhảy, hãy hòa mình vào những động tác đầy đam mê. Nếu muốn thử Yoga, hãy tham gia ngay một khóa học để rèn luyện sức khỏe. Làm những điều mình thích hoặc chưa bao giờ làm là cách “F5” cuộc sống khá hiệu quả đấy.
![]() |
“Trốn” đến một nơi nào đó
Dù là để nghỉ dưỡng hay khám phá, đi du lịch nói chung sẽ là cách hay để “trốn” cuộc sống đầy áp lực ở hiện tại. Nếu thành phố bạn đang sống quá chật chội, sao không thử tìm đến một nơi có nhiều cảnh đẹp, thức ăn ngon và một nhịp sống chậm chạp hơn? Rồi năng lượng tốt sẽ được nạp tràn trề trong cơ thể bạn sau chuyến đi.
![]() |
Tìm cảm hứng ngay từ những điều nhỏ nhặt
" alt=""/>5 cách 'đánh bay' mệt nhọc để đón chào năm mới 2017