- Tin báo về từ Brazil,ệtNamđoạtHCVàngxếpthứOlympicToánquốctếtỷ giá ngoại tệ đội tuyển Việt Nam tham dự Olympic Toán quốc tế lần thứ 58 đã đoạt 4 Huy chương Vàng, xếp thứ 3 toàn đoàn.
- Tin báo về từ Brazil,ệtNamđoạtHCVàngxếpthứOlympicToánquốctếtỷ giá ngoại tệ đội tuyển Việt Nam tham dự Olympic Toán quốc tế lần thứ 58 đã đoạt 4 Huy chương Vàng, xếp thứ 3 toàn đoàn.
Ở khu vực thang máy, nhà vệ sinh, các cơ quan làm việc đều có chai nước rửa tay, và những thông tin về cách rửa tay, đeo khẩu trang đúng cách....
Loa phát thanh ở các phường, xã, thị trấn mỗi ngày đều nhắc người dân về cách phòng tránh dịch bệnh.
Theo ghi nhận của phóng viên, hiện nay, hầu hết các phường ở Quận 9 (TP.HCM) đều có loa phường và hoạt động khá ổn định. Cụ thể, phường Phú Hữu, loa phường được bố trí khắp các khu phố.
![]() |
Những chai nước rửa tay được để sẵn nơi công cộng. Ảnh: Nguyễn Thảo. |
Vợ chồng chị Như Mai sống ở phường Phú Hữu, Quận 9 được hơn hai năm nay. Chị cho biết, cứ 6 giờ sáng và 5 giờ chiều mỗi ngày, đài phát thanh của phường phát đi các thông báo về lịch tiêm phòng, thông tin bầu cử, dịch bệnh… đến người dân.
Từ khi dịch Covid-19 bùng phát, đài phát thanh của phường liên tục tuyên truyền những thông tin về cách phòng tránh cho người dân. Ngoài ra, cán bộ từng khu phố còn đi từng nhà yêu cầu người dân cùng ký vào văn bản, nội dung cam kết về việc phòng tránh dịch.
‘Người dân ở khu phố tôi rất có ý thức về việc phòng tránh dịch. Ai ra đường cũng mang khẩu trang. Còn nhà tôi, ngoài mang khẩu trang còn rửa tay thường xuyên, hủy bỏ hết những chuyến du xuân, tụ tập ăn uống nơi đông người. Sức khỏe vẫn là quan trọng nhất’, chị Mai nói.
![]() |
Những bảng thông tin về dịch Covid-19 được dán khắp nơi. Ảnh: Thảo Nguyễn. |
Chị Nguyễn Hiền, phường Thạnh Xuân, Quận 12 cho biết, địa phương chị cũng có loa phường phát hai lần mỗi ngày để tuyên truyền về việc phòng chống dịch Covid-19.
Chị Hiền cho biết, loa phường ở nơi chị sống thường phát vào 6 giờ sáng và 6 giờ chiều mỗi ngày. Nội dung là nhắc người dân mang khẩu trang, rửa tay thường xuyên, dọn dẹp nhà cửa, giữ vệ sinh, tránh đến nơi đông người và những thông tin liên quan đến dịch bệnh.
![]() |
Ngoài yêu cầu người dân ký vào bản cam kết phòng chống dịch bệnh, ông Sỹ còn phát tờ hướng dẫn vào trang web của phường để biết thêm thông tin về dịch bệnh. Ảnh: Tú Anh. |
Theo chị Hiền, việc truyền đi các thông tin về dịch bệnh như vậy là bổ ích trong trong giai đoạn này.
‘Hiện nay, các thông tin về bệnh Covid-19 được tuyên truyền rộng rãi ở khắp các phương tiện truyền thông. Bộ Y tế mỗi ngày cũng gửi đến điện thoại người dân các thông tin về dịch bệnh. Tôi còn trẻ, có thể xem được hết thông tin về dịch bệnh trên điện thoại, các trang báo… Nhưng còn các cụ lớn tuổi, người lao động nghèo, các tiểu thương bận bán hàng ở chợ… thì việc phát thông tin về dịch bệnh ở loa phường là rất bổ ích’, chị Hiền nói.
Ông Đặng Như Sỹ, Tổ trưởng Tổ dân cư số 3, khu phố 4, phường Phú Hữu rất vui khi ông đi từng nhà đưa bản cam kết phòng chống dịch bệnh Covid - 19 thì ai cũng hưởng ứng.
‘Từ khi có dịch bệnh, ngày nào tôi cũng đạp xe đạp đi từng ngả đường quan sát, thấy ai cũng đeo khẩu trang khi ra đường. Việc đó là rất đáng mừng. Ở các chợ, trường học thì dọn vệ sinh sạch sẽ. Mong rằng dịch bệnh nhanh được dập tắt để người dân ổn định cuộc sống’, ông Sỹ nói.
![]() |
Người dân đeo khẩu trang. Ảnh: Thảo Nguyễn. |
Chia sẻ về công tác tuyên truyền phòng chống dịch bệnh Covid-19, ông Đinh Văn Giảng – Chủ tịch xã Kiêu Kỵ, huyện Gia Lâm cũng cho biết, lãnh đạo xã đã tận dụng mọi kênh thông tin để cung cấp thông tin tới bà con nhanh nhất.
‘Xã thành lập ban chỉ đạo, tổ tuyên truyền lưu động: giao cho các bí thư chi bộ, trưởng thôn, trưởng ban mặt trận, đoàn thể… xuống tuyên truyền trực tiếp, phát tờ rơi tại nhà dân.
Ngoài ra, hệ thống loa phát thanh của xã hoạt động từ lúc 6 giờ sáng sẽ làm nhiệm vụ tiếp sóng các đài phát thanh huyện, thành phố trong vòng 1 giờ đồng hồ, tiếp đó là tới các thông tin của xã, thôn, cụm dân cư.
Thông tin về tình hình dịch bệnh, cách phòng ngừa… liên tục được cập nhật cho bà con trên địa bàn. Băng rôn, khẩu hiệu được treo ở những nơi có nhiều người qua lại như nhà văn hoá, trạm y tế, cơ quan xã, các trụ sở doanh nghiệp…’.
Ông Giảng cũng cho biết, theo chỉ đạo của UBND TP Hà Nội, xã Kiêu Kỵ cũng cho kiểm tra toàn bộ các nhà nghỉ, nhà trọ, cơ quan đơn vị.
Về phía người dân, tất cả đều nghiêm túc chấp hành, chủ động phòng tránh, tích cực tiếp nhận thông tin. ‘Về cơ bản, ở khu vực của chúng tôi, các hoạt động vẫn diễn ra bình thường. Duy chỉ có việc học sinh được nghỉ học thì hơi ‘bí bách’ cho phụ huynh có con nhỏ một chút’.
Vị chủ tịch xã cũng chia sẻ, trong suốt mấy tuần qua, UBND TP đã thực hiện họp giao ban trực tuyến qua mạng nội bộ của TP với tất cả các xã, phường. ‘Chúng tôi mời tất cả bí thư chi bộ, trưởng thôn, trưởng ban các mặt trận tới phòng họp của uỷ ban để ngồi nghe chỉ đạo, trao đổi trực tiếp của TP tới các phường, xã. Đặc biệt vào thời điểm ‘nóng’, có khi 2 ngày lại họp trực tuyến 1 lần, từ 16 giờ 30 phút tới 18 giờ. Nhìn chung, công tác tuyên truyền từ UBND TP xuống địa phương rất sát sao, nghiêm túc’.
![]() |
Người dân thường xuyên rửa tay sạch. Ảnh: Thảo Nguyễn. |
Chia sẻ về công tác tuyên truyền phòng dịch, bà Lê Hương Giang - Phó Cục trưởng Cục Thông tin cơ sở, Bộ Thông tin và Truyền thông cho biết, trong 3 tuần triển khai, Cục này đã làm được một số hành động thiết thực như: Ban hành Cẩm nang hỏi - đáp thông tin về dịch bệnh; gửi 4 file âm thanh - sử dụng công nghệ đọc tự động có nội dung về dịch bệnh xuống các Sở TT&TT tỉnh, thành phố…
Đến ngày 18/2, Cục đã nhận được 38 báo cáo về công tác phòng, chống dịch bệnh Covid-19 của các địa phương. Trong đó, các Sở TT&TT đã thiết lập đường dây nóng tiếp nhận, xử lý thông tin liên quan đến dịch bệnh; thành lập tổ công tác xử lý thông tin; phối hợp với các Sở, ngành liên quan; tạo chuyên mục ‘Tuyên truyền về virus nCoV’ trên trang thông tin điện tử của tỉnh, thành mình…
Các doanh nghiệp viễn thông như VNPT và Viettel cũng được nhận chỉ đạo đăng tải tin nhắn cảnh báo về dịch bệnh tới các thuê bao di động trên địa bàn của mình.
‘Các Sở cũng phối hợp với cơ quan chuyên môn tiếp tục cập nhật các thông điệp truyền thông, các tài liệu khuyến cáo phòng, chống dịch, để không ảnh hưởng đến kinh tế - xã hội, không gây hoang mang trong nhân dân; khuyến cáo người dân không nên mua sắm, tích trữ ồ ạt khẩu trang y tế, nước rửa tay…’ - bà Giang chia sẻ.
Trong lúc đếm tiền, ông vừa khóc vừa nghĩ về những người ở Hồ Bắc.
" alt=""/>Tuyên truyền phòng dịch Covid![]() |
Có những cảm xúc mà ở nơi ấy, ngay tại khoảnh khắc ấy ta không thể cảm nhận được, chỉ khi xa rồi mới thấm thía. |
![]() |
Yan My đã quen với cái Tết Hà Nội với tiết trời se lạnh, mưa phùn lất phất, cái rét dài bao trùm lên từng con phố. |
![]() |
Trong cái lạnh ấy mọi người dường như xích lại gần nhau hơn, cùng đón giao thừa, cùng nhâm nhi trà nóng, bóc bánh chưng, ăn ô mai, mứt gừng, rồi cả mùi của hoa mùi ngà đêm 30 mẹ đun nước tắm cho cả nhà…. |
![]() |
'Tết Sài Gòn thường nóng, đi chơi Xuân mồ hôi nhễ nhại, chỉ biết ngậm ngùi tìm cái lạnh qua những bức ảnh của bạn bè up trên facebook, muốn bay về Hà Nội ngay', Yan My chia sẻ. |
![]() |
Có ở Hà Nội mới biết, cái màu hoa đào đỏ rực khắp phố phường vào ngày Tết ấy nó đặc biệt thế nào. |
![]() |
Yan My thích nhất là ngắm hoa đào trên phố vào những ngày cận tết, nó cho My có cảm giác mùa xuân sang, lòng nhẹ nhàng đón nhận một tuổi mới, chín chắn hơn, trưởng thành hơn. |
![]() |
Đối với cô gái Hà thành, Tết Sài Gòn có hoa mai, màu hoa vàng rực rất hợp với cái nắng Sài Gòn. Nhiều người quen với cái Tết hoa mai nên nếu xa Sài Gòn cũng sẽ thấy nhớ, nhưng riêng với Yan My, Tết Hà Nội thật sự da diết, khó quên. Vì thế, dù bận việc đến mấy, cô cũng sẽ bay về Hà Nội để hưởng không khí tết, dù đó là cái Tết muộn. |
Nhận lời mời từ phía gia đình cô dâu, sáng 15/1, ông Đoàn Quốc Thắng (bố cầu thủ Văn Hậu) đã đến tham dự lễ ăn hỏi của Duy Mạnh - Quỳnh Anh.
" alt=""/>Yan My nhớ cái se lạnh của Hà Nội khi Tết vềCô ấy khá nổi bật nên ngay khi về công ty đã thu hút sự chú ý của tôi. Trai chưa vợ, gái chưa chồng, thấy thích thì tôi theo đuổi. Cô ấy cũng 'đổ' khá nhanh. Lần đi chơi thứ hai chúng tôi đã cùng nhau lên giường. Tôi đánh giá cô ấy là người hiện đại, phóng khoáng.
Nhưng sự sắc sảo quá mức, tính hiếu thắng ở cô ấy là điều tôi không thích. Tôi trước giờ chỉ luôn nghĩ mẫu người phụ nữ sẽ làm vợ mình là cô gái xinh đẹp nhưng dịu dàng, nhu mì càng tốt để cho đơn giản, có tôi bảo vệ cho cô ấy là được rồi, tôi không cần một người vợ quá thông minh sắc sảo để lo toan cho tôi hay lấn lướt cả tôi.
Vì lẽ đó, yêu nhau được 2 tháng thì tôi chủ động nói lời chia tay. Tôi nghĩ đơn giản thôi, nếu không cưới thì không nên làm người ta mất thời gian làm gì. Tôi có ý tốt như vậy, nhưng ngay lập tức lại phải nếm vị tình yêu chua chát.
Cô ấy giở mặt, đi đâu cũng nói tôi đã cưỡng hiếp cô ấy, lừa cô ấy đi bar rồi chuốc thuốc mê đưa cô ấy lên giường. Đến đâu cô ấy cũng rêu rao như vậy, có lẽ chỉ với mỗi công an là chưa.
Vì chuyện này, tôi rất mất mặt. Bước vào phòng nào cũng có cảm giác đồng nghiệp đang xì xào bàn tán, có người đã nhìn tôi bằng con mắt khác, ngấm ngầm có, công khai coi thường cũng có.
Tôi chưa biết phải làm sao. Có nên đến thẳng phòng nhân sự trình bày chuyện cá nhân của mình và nói với họ những phiền toái mà nữ đồng nghiệp kiêm tình cũ đang gây ra cho tôi, yêu cầu họ hỗ trợ xử lý? Nói với họ rằng tôi không phải thằng hiếp dâm, chúng tôi từng yêu nhau và chuyện lên giường hoàn toàn là đôi bên tình nguyện?
Làm thế tôi thấy cũng hơi mất mặt đàn ông, dù sao cách đó là nặng tay khi đối phó với phụ nữ. Nhưng kiểu dựng chuyện bôi nhọ cá nhân này làm tôi rất ảnh hưởng. Xin cho tôi lời khuyên để giải quyết khủng hoảng này.
1 giờ sáng, vợ tôi vẫn lọ mọ dọn nhà, khử trùng bình sữa, chuẩn bị đồ ăn ngày hôm sau, bỏ mặc tôi nằm ngủ một mình.
" alt=""/>Tâm sự trai đẹp nhận quả đắng sau khi yêu rồi đòi đá tình công sở