Kakao Pay Corp., nhà cung cấp dịch vụ thanh toán di động lớn của Hàn Quốc, cho biết hơn 1 triệu người đã tham gia dịch vụ xác thực di động dựa trên nền blockchain, một dấu hiệu cho thấy sự phổ biến ngày càng tăng của một hệ thống an toàn sử dụng chữ ký điện tử.
Mốc quan trọng chỉ đến 8 tháng sau khi công ty công nghệ này triển khai xác thực Kakao Pay (Kakao Pay Authentication), một dịch vụ chứng thực kỹ thuật số dựa trên dịch vụ nhắn tin di động.
Dịch vụ này giúp giảm bớt quá trình xác thực giữa tổ chức và khách hàng bằng cách ghi lại chữ ký của khách hàng bằng kỹ thuật số.
" alt=""/>Dịch vụ xác thực dựa trên blockchain của Kakao Pay đạt tới 1 triệu người dùngNhững dự đoán này cũng sẽ dựa trên các đặc điểm sinh lý khác như gen hay hệ tuần hoàn máu của người dùng nhưng hạn chế lớn nhất của phương pháp này là không thể áp dụng trên quy mô rộng rãi và tỷ lệ chính xác vẫn chưa đạt được đến mức như kì vọng.
![]() |
Tất nhiên bạn sẽ phải có một thiết bị thường xuyên được gắn vào người, sau đó AI sẽ dựa trên thống kê một tuần hoạt động của bạn. Thông qua ứng dụng Gero Lifespan của iPhone và sử dụng các dữ liệu từ Apple Health, Fitbit và Rescuetime để dự đoán tuổi thọ.
" alt=""/>Ứng dụng trên iPhone có thể đoán chính xác tuổi thọ của bạnTheo Cổng thông tin điện tử Chính phủ, hiện Hà Nội có hơn 600 dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, mức độ 4.
Riêng năm 2017, Sở TT&TT đã chủ trì, phối hợp các sở, ban, ngành, UBND các quận, huyện, thị xã triển khai và vận hành 81 dịch vụ công trực tuyến tại 10 sở, 30 quận, huyện, thị xã và 584 xã, phường, thị trấn; đồng thời tiếp nhận dịch vụ công trực tuyến do các bộ chuyên ngành triển khai cho thành phố.
Ðến nay, tỷ lệ người dân tự làm hoàn chỉnh thủ tục dịch vụ công trực tuyến tại cấp xã, phường, thị trấn đạt 70%.
Điển hình tại một số sở, ngành Hà Nội đã có sự triển khai dịch vụ công một cách tích cực. trong năm 2017, Sở Y tế đã vận hành 70 dịch vụ công trực tuyến cấp độ 3, 4 trong đó Bộ Y tế triển khai 54 dịch vụ công (về cấp chứng chỉ hành nghề, giấy phép hoạt động, trang thiết bị y tế, an toàn thực phẩm); Thành phố triển khai 16 dịch vụ công cấp độ 3.
Tổng số đã có trên 4.000 hồ sơ cần thực hiện thủ tục hành chính trong lĩnh vực y tế trên địa bàn Hà Nội được tiếp nhận và giải quyết qua dịch vụ công trực tuyến cấp độ 3, 4.
Chỉ thống kê riêng số lượng văn bản gửi và nhận qua mạng trên phần mềm quản lý văn bản và hồ sơ công việc tại Sở Y tế hiện là trên 23.000 văn bản.
Năm 2018, Sở Y tế Hà Nội vừa đăng ký thêm 39 dịch vụ công cấp độ 3, 4 và dự kiến đến hết năm sẽ đạt 109 dịch vụ công/175 thủ tục hành chính, chiếm 62,3%. Trong đó, Sở Y tế Hà Nội sẽ tiếp tục triển khai phần mềm quản lý hồ sơ sức khỏe toàn dân tích hợp quản lý số liệu tầm soát ung thư sớm; triển khai thêm 6 phần mềm mới về quản lý bệnh viện đáp ứng yêu cầu liên thông dữ liệu quản lý thanh toán BHYT trực tuyến; phần mềm quản lý y tế cơ sở bao gồm các hoạt động khám chữa bệnh, báo cáo thống kê, thanh toán BHYT…
" alt=""/>Hà Nội sẽ triển khai nhiều phần mềm để giải quyết các dịch vụ công