Chiều nay, ngày 5/6/2018, tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng, Trưởng Ban Điều hành triển khai công tác ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước đã chủ trì buổi kiểm tra tình hình ứng dụng CNTT tại Bộ VHTT&DL.
Buổi làm việc còn có sự tham dự có Thứ trưởng Bộ VHTT&DL Đặng Thị Bích Liên, đại diện Bộ Nội vụ, Văn phòng Chính phủ (VPCP) cùng các Cục, Vụ chức năng liên quan của Bộ TT&TT và Bộ VHTT&DL.
Thông tin về tình hình ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước tại Bộ VHTT&DL, đại diện Bộ này khẳng định, tại Bộ VHTT&DL, lãnh đạo Bộ rất quan tâm, chỉ đạo quyết liệt công tác ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước, ứng dụng CNTT phục vụ người dân và doanh nghiệp và hướng tới xây dựng, vận hành Kiến trúc Chính phủ điện tử của Bộ. Bộ máy tổ chức triển khai ứng dụng CNTT tại các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ đã từng bước đi vào vận hành.
Về ứng dụng CNTT trong nội bộ Bộ VHTT&DL, theo báo cáo, Bộ đã hoàn thành kết nối, liên thông thành công phần mềm quản lý văn bản với Văn phòng Chính phủ trong năm 2016. Năm 2017, theo chỉ đạo của VPCP, Bộ VHTT&DL là 1 trong 2 bộ, ngành được Văn phòng Chính phủ lựa chọn thí điểm hoàn thiện kết nối, liên thông phần mềm quản lý văn bản giữa VPCP với Bộ, tới các cơ quan, đơn vị trực thuộc Bộ trên trục liên thông. Đến nay, Bộ VHTT&DL đã hoàn thành nhiệm vụ liên thông hệ thống quản lý văn bản 4 cấp hành chính trên trục liên thông văn bản của VPCP phục vụ công tác chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, lãnh đạo Bộ VHTT&DL.
Bộ VHTT&DL đã phối hợp với Ban Cơ yếu Chính phủ, các đơn vị có liên quan triển khai ứng dụng chữ ký số chuyên ngành trên hệ thống quản lý văn bản và hồ sơ công việc để đảm bảo các văn bản điện tử gửi lên trục liên thông được ký số, cấp dấu thời gian sử dụng chứng thư số chuyên dùng Chính phủ.
Theo thống kê của Bộ VHTT&DL, tỷ lệ văn bản trao đổi giữa các đơn vị thuộc bộ, ngành, địa phương hoàn toàn dưới dạng điện tử là 30%; tỷ lệ văn bản trao đổi giữa các đơn vị thuộc bộ, ngành, địa phương dưới dạng điện tử và song song với văn bản giấy là 65%; tỷ lệ giữa tổng số văn bản điện tử/ tổng số văn bản giấy là 53,47%.
Cùng với đó, hiện nay, yêu cầu sử dụng các phần mềm ứng dụng dùng chung phục vụ công tác chỉ đạo, điều hành của lãnh đạo Bộ đã được triển khai đồng bộ tới toàn bộ cán bộ, công chức, viên chức và người lao động. Việc ứng dụng các phần mềm dùng chung này đã phát huy tác dụng trong hoạt động của các cơ quan đơn vị thuộc Bộ trong công tác giám sát, đôn đốc quá trình giải quyết công việc, nâng cao hiệu quả giải quyết công việc thông qua ứng dụng CNTT. Các phần mềm ứng dụng cơ bản và chuyên ngành đã giúp chia sẻ, kết nối thông tin và liên kết trong xử lý, trao đổi dữ liệu giữa các cơ quan thuộc Bộ với nhau, giữa cơ quan, đơn vị với Lãnh đạo Bộ và giữa Bộ với Chính phủ, VPCP.
![]() |
HĐND thành phố Hà Nội đã chính thức thông qua đề án quản lý phương tiện giao thông, giảm ùn tắc và ô nhiễm môi trường tại phiên họp sáng 4/7, kỳ họp thứ 4 với 95/96 số đại biểu có mặt tán thành.
Thông tin trên Cổng thông tin Hà Nội, lãnh đạo Sở GTVT Hà Nội cho biết, giai đoạn 2011 - 2016, phương tiện giao thông đường bộ tăng lên quá nhanh trên địa bàn có hơn 5 triệu xe máy, gần 500 nghìn ô tô (chưa kể khoảng 1,2 triệu phương tiện từ các tỉnh, thành phố khác tham gia giao thông), tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2011-2016 của ô tô là 10,2%/năm, của xe máy là 6,7%/năm.
Bên cạnh đó, tình hình ô nhiễm môi trường không khí ở Hà Nội diễn biến phức tạp, nồng độ các chất gây ô nhiễm không khí có xu hướng tăng. Hoạt động giao thông vận tải cơ giới đường bộ được xác định chiếm 70% trong các nguồn gây ô nhiễm môi trường.
Dự báo với tốc độ tăng trưởng như hiện nay của ô tô và xe máy thì đến đến năm 2020 sẽ có hơn 800 nghìn ô tô; hơn 6 triệu xe mô tô, gắn máy. Đến năm 2030 số ô tô là gần 2 triệu; xe mô tô, gắn máy là 7,5 triệu. Sự gia tăng của phương tiện giao thông đã ở mức báo động, nếu không có các biện pháp quản lý kịp thời thì trong tương lai, tình trạng ùn tắc giao thông và ô nhiễm môi trường sẽ trở nên nghiêm trọng.
" alt=""/>Hà Nội sẽ cấm xe máy đi trong các quận nội thànhGiờ thì chúng ta đều biết Pokemon nào được săn đón nhiều nhất ở mỗi tiểu bang của Hoa Kỳ, nhờ vào một bài viết trên trang blog Decluttrnhân dịp kỷ niệm Pokemon GOtròn một tuổi. Thông tin tương tự đã từng xuất hiện cách đây một năm khi trò chơi mới khởi chạy, và một vài câu chuyện thú vị đã được tìm thấy trong dữ liệu Decluttrcung cấp.
Không có gì bất ngờ, Pokemon phổ thông nhất là Pikachu, khi nó được người chơi thèm khát ở sáu tiểu bang khác nhau. Pikachu luôn là một trong những gương mặt đại diện cho thương hiệu Pokemon, nhờ sự xuất hiện ở các bộ phim hoạt hình và cả tựa game trên GameBoy, Pokémon Yellow.
Hạng hai là Eevee, con Pokemon được ưa chuộng ở bốn tiểu bang.
Năm tiểu bang của Mỹ dường như vẫn lưu luyến quá khứ vì họ đều đang hướng tới một Pokemon duy nhất trong suốt một năm vừa qua, kể từ thời điểm Niantic mới phát hành Pokemon GO. Bao gồm Arizona (Pikachu), Delaware (Pikachu), Florida (Mewtwo), Mississippi (Pikachu) và Iowa (Vaporeon).
Tám tiểu bang đã chuyển sang Pokemon thế hệ thứ hai, những con thú ảo được Niantic giới thiệu vào hồi tháng 01 năm nay. Bản cập nhật lớn hồi đầu năm đã gia tăng thêm một số lượng lớn những Pokemon khác mà người chơi cần phải thu thập.
Các tiểu bang đang tìm kiếm thế hệ Pokemon mới gồm Kentucky (Pichu), Minnesota (Umbreon), Montana (Smeargle), Togepi (New Hampshire), Tyranitar (Rhode Island), Utah (Umbreon) và Wyoming (Umbreon).
Độc giả và người chơi Pokemon GOquan tâm có thể tìm hiểu chi tiết qua bài viết được đăng tải trên trang blog Decluttr theo đường dẫn: http://bit.ly/2sDN4Tt.
Ba Chấm(Theo Dot Esports)
" alt=""/>Nước Mỹ săn đón Pokemon nào nhất trong Pokemon GO?