Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
Theo một nghiên cứu gần đây của Accenture, hiện nay, khoảng 22% GDP của thế giới được tạo ra bởi các hình thức năng lực khác nhau của kỹ thuật số như kỹ năng, vốn, hàng hóa hoặc dịch vụ số hóa.
Công nghệ số hóa có thể tạo ra giá trị 2 nghìn tỷ USD trong sản lượng kinh tế toàn cầu tính đến năm 2020, chứng minh rõ vai trò của kỹ thuật số trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế chung.
Vì vậy, nhiều quốc gia châu Á như Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Malaysia và Việt Nam đã chính thức lên kế hoạch đưa các ngành học liên quan đến khoa học máy tính và công nghệ phần mềm vào chương trình giảng dạy.
Thị trường lao động đang ngày càng có nhu cầu cao về kỹ năng lập trình
Những tiến bộ công nghệ như trí tuệ nhân tạo đã gây ra nhiều cuộc tranh cãi, một phần lý do nằm ở khả năng thay thế con người trong công việc. Theo nghiên cứu của Diễn đàn Kinh tế Thế giới, hơn 5 triệu việc làm sẽ bị mất đi vào năm 2020 là hệ quả của việc đổi mới công nghệ.
Tuy nhiên, nghiên cứu đó cũng cho thấy công nghệ có thể tạo ra công ăn việc làm và kích thích tăng trưởng toàn bộ nền kinh tế bằng cách tạo ra một hiệu ứng lan tỏa với các ngành công nghiệp khác.
Ví dụ, ở New Zealand, mỗi công việc mới trong các ngành công nghệ cao tạo ra năm công việc khác trong các lĩnh vực liên quan.
Những công việc trong tương lai sẽ đi kèm với những nhu cầu mới và việc lập trình liên quan đến STEM (khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học) sẽ vẫn là những kỹ năng đòi hỏi được cập nhật và nâng cao.
![]() |
Lập trình là nguồn dẫn đến sự đổi mới
" alt=""/>Tổng Giám đốc Microsoft Việt Nam nêu 5 lý do vì sao nên học lập trìnhMột điều chúng ta có thể chắc chắn: 2016 sẽ là năm của thực tế ảo (VR). Sản phẩm đầu tiên dự kiến xuất hiện trên thị trường là Oculus Rift. Đây là hệ thống VR do Facebook sở hữu, dựa trên một chiếc máy tính và hoạt động với bộ điều khiển Xbox. Bộ điều khiển dựa trên chuyển động Touch (như hình ảnh ở trên) sẽ theo sau các thiết bị Oculus Rift
2. HTC Vive
![]() |
HTC Vive là một thiết bị thực tế ảo khác dựa trên PC do gã khổng lồ game Valve “chống lưng” vốn dự định bán ra trong năm 2015 nhưng cuối cùng đã bị trì hoãn tới tháng 4/2016.
3. Sony PlayStation VR
![]() |
PlayStation VR, từng biết đến với cái tên Project Morpheus, là một cánh cửa để Sony bước chân vào cuộc đua thực tế ảo. Không giống những thiết bị dựa trên máy tính như Oculus Rift hay Vive, PlayStation VR sẽ hoạt động với sản phẩm PlayStation 4 của Sony. Sản phẩm này dự kiến sẽ ra mắt vào nửa đầu năm 2016.
4. Microsoft HoloLens
![]() |
Microsoft HoloLens là một thiết bị thực tế tăng cường, hay theo Microsoft, nó có tên gọi là “thực tế hỗn hợp”. HoloLens là một hệ thống độc lập có thể đặt các vật thể do máy tính tạo ra vào tầm nhìn của người dùng. Một bộ sản phẩm Microsoft HoloLens có giá 3.000 USD và sẽ được bán ra vào đầu năm 2016.
5. iPhone7 và iPhone 7 Plus
![]() |
Có rất nhiều tin đồn xung quanh việc Apple sẽ xóa sổ nút home hoặc cổng cắm audio jack trên hai chiếc điện thoại iPhone 7 and 7 Plus. Thế nhưng hiện tại chưa có bất cứ thông tin nào nêu trên có thể khẳng định chắc chắn. Nhưng chỉ có một điều có thể bảo đảm đó là: những tin đồn này càng khiến nhiều người tò mò về sự xuất hiện của hai chiếc điện thoại mang logo táo khuyết. Theo thông lệ, hai sản phẩm này sẽ ra mắt vào tháng 9.
" alt=""/>Những sản phẩm công nghệ được chờ đợi nhất năm 2016Ngày 15/9/2016, Công ty định giá thương hiệu hàng đầu thế giới Brand Finance đã chính thức công bố Danh sách Top 50 thương hiệu giá trị nhất Việt Nam 2016 trong khuôn khổ chương trình Brand Finance Forum 2016 được tổ chức bởi Brand Finance và Công ty tư vấn thương hiệu Mibrand. Theo đó, thương hiệu MobiFone đứng vị trí thứ 4 với mức tăng giá trị thương hiệu đạt 76%, tăng cao nhất so với 3 nhà mạng tại Việt Nam có mặt trong danh sách đánh giá của Brand Finance.
Năm 2016, với tốc độ phát triển đáng kể, Tổng công ty Viễn thông MobiFone được Brand Finance định giá giá trị thương hiệu đạt 539 triệu USD, tăng 76% so với năm 2015, đứng thứ 4 trong Top 10 thương hiệu giá trị nhất Việt Nam. Đồng thời, MobiFone cũng là nhà mạng có chỉ số sức mạnh thương hiệu đạt mức A trong bảng công bố của Brand Finance.
Là bảng xếp hạng duy nhất có phương pháp định giá thương hiệu đáp ứng các tiêu chuẩn của ISO (ISO 10668 về tiêu chuẩn định giá), giá trị thương hiệu do Brand Finance công bố được phép sử dụng với cơ quan thuế, kiểm toán và sử dụng trong các cuộc mua bán, sáp nhập doanh nghiệp (M&A). Trong báo cáo Top 50 Việt Nam của Brand Finance, tổng giá trị thương hiệu của Top 50 thương hiệu hàng đầu Việt Nam được ghi nhận đạt 7,6 tỉ USD, trong đó top 5 thương hiệu hàng đầu chiếm 47% tổng giá trị, tương đương 3,6 tỉ USD.
" alt=""/>MobiFone đứng thứ 4 trong Top 50 thương hiệu giá trị nhất Việt Nam