Ai nên đọc cuốn sách này?
- Những người tò mò về lý do tại sao loài người – Homo sapiens – lại thống trị thế giới.
- Những người muốn biết tại sao con người lại đang sống trong một cộng đồng thế giới tư bản chủ nghĩa.
Sách viết về cái gì?
Sapiens (2015) tường thuật quá trình tiến hóa của loài người – bắt nguồn từ tổ tiên xa xưa nhất cho tới thế giới hiện tại – thời đại công nghệ. Và làm thế nào mà một loài không có đuôi, không có lông lại có thể trở thành loài thống trị hành tinh này? Người đọc sẽ được tóm lược về sự phát triển và các xu hướng giúp loài người trở thành kẻ thống trị.
Tác giả là ai?
Yuval Noah Harari là giáo sư ĐH Hebrew, Jerusalem. Ông chuyên nghiên cứu về thế giới và lịch sử quân sự. Sapiens là cuốn sách quốc tế đầu tiên của ông, đã được dịch sang 26 thứ tiếng.
Qua xác minh, bệnh viện phát hiện trong số thông tin trên mạng có hình ảnh đưa phong bì cho bác sĩ xảy ra từ năm 2014. Nhân viên y tế này đã bị kỷ luật và điều chuyển công tác.
Theo ông Quảng, 3 cơ sở điều trị của Bệnh viện K đều trong tình trạng quá tải. Trong đó, khối xạ trị làm việc liên tục 23/24 giờ nên có nguy cơ nảy sinh tiêu cực. Vì vậy, bệnh viện luôn chấn chỉnh thái độ phục vụ, phòng chống tiêu cực, qua đó đã tiến hành kỷ luật một số cán bộ có hành vi và thái độ không đúng mực với người bệnh.
Bệnh viện cũng mời cơ quan công an, cơ quan chức năng vào cuộc xác minh, công khai các số điện thoại đường dây nóng của cả 3 cơ sở…
Giáo sư Trần Văn Thuấn - Thứ trưởng Bộ Y tế, nhấn mạnh, tinh thần của Bộ Y tế là làm rõ, công khai và xử lý nghiêm, “không có vùng cấm” nếu phát hiện tiêu cực.
Thứ trưởng Bộ Y tế chỉ đạo Bệnh viện K cần bám sát các cơ quan chức năng để làm rõ và kịp thời thông tin tới các cơ quan báo chí ngay sau khi có kết quả. Định kỳ lấy ý kiến bệnh nhân, người nhà, nhân viên y tế để khắc phục những bất cập trong quy trình khám chữa bệnh, giao tiếp, ứng xử… Tăng cường kiểm tra, giám sát cán bộ nhân viên trong thực thi nhiệm vụ, xử lý nghiêm những trường hợp vi phạm (nếu có).
Ngoài ra, Thứ trưởng Trần Văn Thuấn cũng cho rằng bệnh viện cần nâng cao đời sống của cán bộ, nhân viên y tế bằng việc tăng thu nhập chính đáng. Rà soát lại quy trình khám, chữa bệnh, cắt giảm thủ tục hành chính, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin và công tác đào tạo, chỉ đạo tuyến, hội chẩn từ xa nhằm giảm tải cho tuyến trên...
Tại buổi làm việc, Giám đốc Bệnh viện K đã "gửi lời cảm ơn công chúng đã theo dõi phản ánh những bất cập, đóng góp ý kiến để bệnh viện hoạt động tốt hơn, phục vụ nhân dân tốt hơn".
Ông Quảng khẳng định nếu bệnh viện nhận được bất cứ phản ánh nào của bệnh nhân về thái độ của nhân viên y tế chưa phù hợp thì đều thực hiện tạm dừng công việc của người đó từ 1-2 tuần để xác minh. Trường hợp phát hiện nhân viên y tế có tiêu cực sẽ tiến hành kỷ luật, công khai minh bạch.
Theo Gám đốc Bệnh viện K, do số lượng bệnh nhân đông, điều kiện cơ sở vật chất còn hạn chế nên các bác sĩ đã phải chia ca/kíp. Ông Quảng mong rằng bệnh nhân tuân thủ quy định, tránh “chen ngang” để không xảy ra tiêu cực mất trật tự an toàn, an ninh trong khuôn viên bệnh viện.
Bệnh viện K bị tố bệnh nhân ung thư phải 'lót tay' nhân viên y tế
Từ giữa tháng 8, mạng xã hội lan truyền video chị Đ.T.T (người phát cháo từ thiện) tố cáo tiêu cực tại Bệnh viện K (cơ sở Tam Hiệp, Thanh Trì, Hà Nội). Người phụ nữ này cho rằng bệnh nhân mỗi lần xạ trị tại đây phải chuẩn bị 200.000 đồng đưa nhân viên y tế để không phải chờ đợi lâu.
Ngày 20/8, Bệnh viện K đã có thông tin phản hồi về vấn đề trên: "Các nội dung nêu trong video là bịa đặt, vu khống, mang tính bôi nhọ, cố tình xúc phạm hình ảnh, uy tín của bệnh viện. Việc làm này không chỉ ảnh hưởng đến hoạt động khám chữa bệnh và quản lý hằng ngày tại bệnh viện, hạ thấp uy tín cá nhân và tổ chức tập thể cán bộ y tế mà còn gây tâm lý hoang mang đến toàn thể bệnh nhân và cộng đồng xã hội".
Về thông tin bệnh nhân phải kẹp vào cuốn sổ 200.000 đồng để được xạ trị sớm, lãnh đạo Bệnh viện K khẳng định không bao che tiêu cực. “Chúng tôi rất đau đầu vì bệnh viện mang tiếng nên muốn giải quyết ngay. Hiện tại, không có bằng chứng nên không xử lý được. Nếu thông tin chính xác, cụ thể, bệnh viện sẽ làm nghiêm theo quy định”, vị lãnh đạo khẳng định.
" alt=""/>Bộ Y tế sẽ xử lý 'không có vùng cấm' nếu phát hiện tiêu cực ở Bệnh viện KTuy nhiên, với hơn 10 năm công tác trong nghề, độc giả này cho biết đã rất nhiều lần chị đấu tranh tư tưởng giữa việc tiếp tục đi dạy hay chuyển hướng sang làm một công việc khác.
"Đã có những đồng nghiệp của tôi lựa chọn nghỉ việc để lựa chọn một công việc mới.
Lựa chọn nghỉ không phải là chúng tôi không yêu thích công việc của mình mà bởi khối lượng công việc mà chúng tôi đang làm khá lớn và vất vả nhưng hàng tháng, những giáo viên hợp đồng như chúng tôi chỉ nhận được về 3 triệu đồng, thậm chí là không đến 3 triệu.
Với số tiền này, chúng tôi không đảm bảo được cuộc sống của con cái cũng như những hoạt động thiết yếu cho gia đình trong giai đoạn hiện nay. Chính vì vậy, tôi rất mong nhận được sự quan tâm về chế độ đãi ngộ của nhà nước để chúng tôi - những giáo viên vẫn còn tâm huyết - được phần nào đó yên tâm công tác, gắn bó với nghề".
Cùng chung tâm trạng, độc giả Nguyễn Phi Bằngcho biết giáo viên mần non ở các huyện khu vực 3 trở lên nếu hợp đồng từ 2015 đến thời điểm hiện tại tổng lương thực lĩnh chỉ có 3,6 triệu đồng.
"Số tiền này không trang trải nổi cuộc sống bản thân, huống chi là nuôi con cái đi học. Không vì yêu nghề chắc cũng chả ai muốn làm tiếp, còn lại cũng một số ít là gia đình có điều kiện mới công tác lâu dài".
Độc giả này khẳng định "Có thực mới vực được đạo", thử hỏi trên cả nước có ai chỉ làm giáo viên mà giàu? Anh em phải làm thêm việc này việc khác, rồi mới sinh ra những việc làm không đúng...
Dù không phải là giáo viên nhưng độc giả Hoàng Anhcũng thấm thía những vất vả của nghề dạy học khi có chị gái đi dạy đã được 14 năm.
"Lương chị 7 triệu, làm sáng - chiều (trường 2 buổi). Tối soạn bài, chấm bài, làm hồ sơ, sổ sách, kế hoạch (hàng chục kế hoạch), bồi dưỡng, học module. Thứ bảy, trường cấp 3 vẫn làm việc chứ không nghỉ. Chủ nhật đôi khi đưa học sinh đi chuyên đề, tham gia tập huấn...
Thực sự chị không có thời gian nghỉ ngơi và lo cho gia đình. Thỉnh thoảng lại đẻ ra học Anh văn, Tin học... đòi chuẩn quốc tế với chuẩn Châu Âu nhưng học xong cất tủ. Hè không được nghỉ vì còn phải ôn cho học sinh thi, rồi coi thi, chấm thi, học chính trị, bồi dưỡng, tập huấn... không lúc nào hết việc.
Quanh mình đã có nhiều người bỏ nghề. Mức lương đó có thể làm nghề gì đó đỡ nặng đầu hơn là làm giáo viên. Còn nếu với khối lượng công việc cỡ đó mà với mức lương hiện tại thì hoàn toàn không tương xứng" - Hoàng Anh chia sẻ.
Trong khi đó, độc giả Điềm Hoàngcho biết mình là giáo viên vừa nghỉ hưu.
Thầy giáo này tha thiết "Tôi thấy rất tội và thương những thầy giáo, cô giáo vùi tuổi thanh xuân dạy hợp đồng với đồng lương 3 đến 4 triệu, nghỉ hè lại không lương, thi tuyển thì gặp tiêu cực...
Đời giáo viên của tôi thương nhất là giáo viên dạy hợp đồng. Xin Bộ Giáo dục xem xét và có đề nghị trả lương xứng đáng cho họ".
Ngân Anh(tổng hợp)