WannaCry, cuộc tấn công bằng mã độc tống tiền vừa làm sập nhiều hệ thống trong tuần trước, dường như đã truyền cảm hứng cho một cậu bé sống tại Thường Châu, một thành phố ở Giang Tô, miền Đông Trung Quốc, ngắt điện cả ngôi nhà của mình để đòi tiền chuộc.
Cha của cậu bé, ông Gao, đã báo cáo vụ "hack" lên công ty điện lực địa phương hôm thứ Ba (16/5) và khẳng định rằng chiếc đồng hồ điện thông minh của nhà ông đã bị tấn công bởi WannaCry, theo thông tin trên trang The Paper.
Ông trở về nhà và nhận được một tờ thông báo tương tự như những gì mà người dùng trên 150 quốc gia nhận được vào tuần trước, thế nhưng chỉ khác là lần này, tờ thông báo được in trên giấy.
![]() |
Thông báo viết: "Đồng hồ điện thông minh nhà ông đã bị nhiệm một loại virus, gây mất điện. Con virus này khác với những loại virus khác, ông có thể cố gắng tìm cách khắc phục nó trên mạng nhưng tôi đảm bảo rằng không có sự giúp đỡ của tôi thì nhà ông sẽ không có điện dùng!".
"Tôi có thể giúp ông xử lý vấn đề này thông qua dịch vụ của tôi, và tôi cam đoan rằng tôi sẽ cung cấp cho ông nguồn điện an toàn và hiệu quả", đoạn tin nhắn tiếp tục. "Đương nhiên, ông sẽ phải đưa cho tôi tiền trước khi mặt trời lặn, nếu không phí bảo trì sẽ lên gấp đôi".
" alt=""/>Con trai giả virus WannaCry để tống tiền bốTheo các tài liệu mới rò rỉ trên trang BuzzFeed, vào mùa hè năm 2015, Uber đã cố gắng khiến Pool, dịch vụ của hãng cho phép các tài xế đón nhiều hành khách dọc một tuyến đường, hoạt động. Sự thành công của Pool là ưu tiên hàng đầu đối với công ty và là một bước then chốt giúp công ty tiến gần tới "các chuyến đi không ngớt" như CEO Travis Kalanick từng tuyên bố.
Ý tưởng của ông Kalanick về "các chuyến không ngớt" là mọi người liên tục gọi xe, khiến các tài xế ngập trong công việc. Không may, từ năm 2014 đến 2015, ý tưởng đó đặc biệt không khả thi.
Thực tế, khi Uber trình làng Pool vào năm 2014, tính năng này không phát huy tác dụng. Chỉ có 7,9% những người gọi xe ban đầu chấp nhận có thêm bạn đồng hành. Tỉ lệ sử dụng thấp không phải là điều gì đáng ngạc nhiên đối với một ứng dụng gọi xe mới, nhưng cái giá Uber sẵn sàng trả để khiến Pool trở nên thông dụng khiến người ta kinh ngạc.
Nhằm khiến mọi người hứng thú với tính năng chia sẻ xe mới, Uber đã đổ cả đống tiền vào Pool, trợ giá cho các chuyến đi chung của nhiều khách hàng. Nôc lực này rốt cuộc cũng mang tới thành quả. Tính đến ngày 5/1/2015, gần 42.000 khách hàng đã sử dụng Pool và gần tỉ lệ người gọi xe ban đầu chấp nhận thêm bạn đồng hành trong chuyến đi đã tăng tới gần 25%.
Vào ngày 19/1/2015, Uber giới thiệu giá vé cố định 5 USD cho dịch vụ Pool. Tỉ lệ khách hàng sử dụng Pool tăng gấp đôi và 44% trong số 125.000 người gọi xe qua Pool chấp nhận cho người đến sau đi chung xe.
Vào tháng 6/2015, mức trợ giá của dự án Pool tại San Francisco, Mỹ đã tăng tổng cộng tới 6 triệu USD/tháng, tức là hơn 1 triệu USD/tuần chỉ riêng tại thành phố này. "Ban lãnh đạo nói với chúng tôi rằng, chúng ta không thể đốt lượng lớn tiền như trước kia. Chúng tôi không thể đưa ra mức trợ giá cao như thế nữa", một cựu nhân viên của Uber nhớ lại.
Vào cuối năm 2015, khi hoạt động trợ giá cho khách dùng UberPool không còn nữa, 26% người gọi xe đã chuyển sang sử dụng dịch vụ của công ty Lyft. Trong một buổi thuyết trình hồi tháng 11 cùng năm, Uber thậm chí thừa nhận trong nội bộ "đã để mất thị trường San Francisco".
Gần đây nhất, dịch vụ UberPool dường như có chiều phát triển đi ngang, tức là không tăng cũng không giảm. Vào tháng 5/2016, giám đốc chiến lược của công ty khi đó, David Plouffe, thông báo dịch vụ Pool chiếm tới 20% các chuyến đi khắp toàn cầu của hãng.
Mặc dù các dữ liệu trên đã có cách đây một vài năm, nhưng nó một lần nữa cho thấy Uber sẵn sàng làm mọi thứ, bằng mọi giá để thống trị thị trường. Tất nhiên, không phải lúc nào các nỗ lực như vậy của công ty đều hiệu quả.
Tuấn Anh(Theo Techcrunch)
" alt=""/>Uber 'đốt' 1 triệu USD/tuần vì dịch vụ gọi xe mớiVậy vấn đề là chúng ta chọn tiến hóa Pokemon nào trong rất nhiều Pokemon bắt được. Việc chọn Pokemon để tiến hóa phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như loài Pokemon nào sau tiến hóa mà bạn thích, có thể nâng cấp sức tấn công CP lên tối đa là bao nhiêu và tốn bao nhiêu kẹo để tiến hóa hết, đồng thời Pokemon hiện tại đã đạt hết tiềm năng ở cấp độ của mình chưa.
Dưới đây sẽ là những dữ liệu thiết yếu để chúng ta ra quyết định khi chơi Pokemon Go.
Hướng dẫn quyết định tiến hóa Pokemon nào khi chơi Pokemon Go (tham khảo: quantrimang.com, pokemongo.vn)
Bảng tiến hóa Pokemon Go
Nhờ bảng tiến hóa Pokemon Go mà chúng ta biết rõ Pokemon hiện tại đang có sẽ tiến hóa thành loài Pokemon nào nếu được đầu tư và sẽ tốn bao nhiêu kẹo để tiến hóa hết chuỗi. Ví dụ loài Bulbasaur (Pokemon số 1), mất 25 kẹo Candy để tiến hóa lên Ivysaur và mất 100 kẹo nữa để tiến hóa lên Venusaur.
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |