Theo bệnh nhân N.T.A (52 tuổi), khoảng 11h ngày 5/9, chị đi cùng người bạn tên Tú đến nhà một nghỉ (trên địa bàn huyện Hòa Thành, Tây Ninh) để tiêm filler. Quá trình tiêm, chị A. được cho uống 2 lần thuốc không rõ loại. Sau đó, bệnh nhân ngủ thiếp đi cho đến khoảng 18h cùng ngày.
Khi tỉnh dậy, chị A. phát hiện người bạn đi cùng và người tiêm filler (tên Thủy) không còn trong phòng. Tài sản của bệnh nhân gồm điện thoại, trang sức trên người và 7 triệu đồng tiền mặt đã mất.
Chị A. liên hệ lễ tân để liên lạc với gia đình và đến Bệnh viện đa khoa Tây Ninh cấp cứu. Sau đó, chị được hướng dẫn lên Bệnh viện Chợ Rẫy (TP.HCM).
Trong khi đó, chị T.T.H. (56 tuổi) cho hay khoảng 10h ngày 5/9, chị được người tên Thủy đến tại nhà nghỉ của gia đình (tại xã Trường Tây, Hòa Thành, Tây Ninh) tư vấn và thực hiện tiêm filler. Trong quá trình tiêm, bệnh nhân thấy đau nhức và đề nghị ngưng tiêm. Người tên Thủy giải thích triệu chứng này sẽ từ từ giảm, rồi rời khỏi nhà nghỉ.
Sau đó, chị H. thấy đau và sưng nhiều hơn nên liên hệ Thủy được hướng dẫn nghỉ ngơi tại chỗ. Tình trạng đau và sưng tăng lên, bệnh nhân liên hệ lại người này nhưng không được. Chị H. đến Bệnh viện đa khoa Tây Ninh khám và cũng được hướng dẫn lên Bệnh viện Chợ Rẫy.
Tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Tri Thức, Giám đốc Bệnh viện Chợ Rẫy, cho biết ngay trong hôm nay, bệnh viện đã có văn bản gửi Sở Y tế Tây Ninh về 2 trường hợp tai biến trên.
Hiện nay, cả 2 bệnh nhân ổn định, còn tụ máu vùng mi mắt và mắt hai bên, thị lực nhìn rõ trong tầm 2m. Người bệnh sẽ tiếp tục được được hội chẩn lại chuyên khoa mắt.
Ban lãnh đạo Trung tâm từ Tổng cục Thuế đến các Cục Thuế cần phân công nhiệm vụ cụ thể đối với từng thành viên trong Trung tâm, đảm bảo thường trực đường dây nóng 24/24; Tổ chức tiếp nhận và kịp thời hỗ trợ, xử lý các yêu cầu phát sinh trong quá trình triển khai thực hiện hóa đơn điện tử của người nộp thuế; Theo dõi, giám sát hoạt động của hệ thống hóa đơn điện tử đảm bảo liên tục, ổn định.
Ngoài ra, Trung tâm điều hành có trách nhiệm tổng hợp báo cáo về tiến độ triển khai các nhiệm vụ theo kế hoạch; các vướng mắc phát sinh trong quá trình triển khai thực hiện. Lãnh đạo Tổng cục Thuế cũng cho biết giai đoạn đầu phải báo cáo hàng ngày. Giai đoạn sau khi đã vận hành ổn định thì có thể báo cáo theo tuần hoặc 15 ngày/lần.
Mặc dù giai đoạn 1 mới thực hiện tại 6 tỉnh, thành phố, nhưng với số lượng doanh nghiệp chiếm khoảng 60% tổng số doanh nghiệp đang hoạt động và lượng hóa đơn chiếm đến 70% hóa đơn của cả nước, việc thực hiện áp dụng hóa đơn điện tử thành công ở 6 địa phương đóng vai trò quyết định đến việc triển khai thực hiện hóa đơn điện tử trên phạm vi cả nước.
Theo lộ trình, từ 1/7/2022, toàn bộ doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, hộ, cá nhân kinh doanh thực hiện hóa đơn điện tử. Đây là cơ sở pháp lý quan trọng để chuyển đổi phương thức quản lý, sử dụng hóa đơn điện tử , giúp tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp, xã hội, nâng cao hiệu quả quản trị, quản lý cho cả doanh nghiệp và cơ quan thuế.
Số liệu từ Tổng cục Thuế cho biết, đến nay, số doanh nghiệp thực hiện khai thuế điện tử đạt 99,72%; nộp thuế điện tử đạt 98,71%; hoàn thuế điện tử đạt 98,64%. Điều này đặc biệt quan trọng trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 hiện nay, phải hạn chế tiếp xúc, người nộp thuế không phải trực tiếp đến cơ quan thuế, mọi thủ tục đều có thể thực hiện online qua mạng Internet.
Duy Vũ
Tính đến 31/3, Hà Nội vẫn còn hơn 60.000 doanh nghiệp chưa sử dụng hóa đơn điện tử, chiếm tỷ lệ 41,4%. UBND thành phố Hà Nội vừa yêu cầu đẩy mạnh sử dụng hóa đơn và biên lai điện tử trên địa bàn.
" alt=""/>Khai trương Trung tâm hóa đơn điện tử Tổng cục thuế