您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức 4 của cả nước đạt trên 48%
NEWS2025-05-05 10:51:31【Bóng đá】0人已围观
简介Theỷlệdịchvụcôngtrựctuyếnmứccủacảnướcđạttrêtrực tiếp tennis hôm nay trên kênh nàoo chia sẻ mới đây ctrực tiếp tennis hôm nay trên kênh nàotrực tiếp tennis hôm nay trên kênh nào、、
Theỷlệdịchvụcôngtrựctuyếnmứccủacảnướcđạttrêtrực tiếp tennis hôm nay trên kênh nàoo chia sẻ mới đây của Bí thư Tỉnh ủy Thái Nguyên Nguyễn Thanh Hải, tại thời điểm giữa tháng 11/2020, mới có 35% dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 của tỉnh được đưa lên Cổng dịch vụ công trực tuyến và tỷ lệ phát sinh hồ sơ trực tuyến lúc đó chỉ là 1%.
Thế nhưng, từ tháng 6/2021,Thái Nguyên đã cung cấp 100% thủ tục hành chính mức độ 4 trên Cổng dịch vụ công tỉnh Thái Nguyên, hoàn thành vượt mục tiêu đề ra tại Nghị quyết 01 về “Chương trình chuyển đổi số tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030” đã được Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh ban hành ngày 31/12/2020. Đặc biệt là tỷ lệ phát sinh hồ sơ trực tuyến của địa phương này đạt 16%, gấp 16 lần so với giai đoạn 5 năm từ 2015 đến 2020.
![]() |
Thái Nguyên là 1 trong những địa phương đã cung cấp 100% dịch vụ công đủ điều kiện trực tuyến mức 4. |
Vào đầu tháng 6/2021, tỉnh Lạng Sơn đã đưa toàn bộ 1.030 dịch vụ công đủ điều kiện lên cung cấp trực tuyến mức 4 trên Cổng dịch vụ công và hệ thống thông tin một cửa điện tử của tỉnh tại địa chỉ dichvucong.langson.gov.vn. Đáng chú ý, việc thực hiện chỉ tiêu này được tỉnh gấp rút triển khai chỉ trong 30 ngày và hoàn thành trước tiến độ 7 tháng theo yêu cầu của Bộ TT&TT. Tính đến hết tháng 8, tổng số hồ sơ trực tuyến được địa phương tiếp nhận là gần 10.800, đạt 21,6%.
Gần đây nhất, Sở TT&TT tỉnh Ninh Bình cho biết, sau 4 tháng triển khai, từ ngày 10/9, tỉnh Ninh Bình đã cung cấp 100% dịch vụ công đủ điều kiện lên trực tuyến mức độ 4 trên Cổng dịch vụ công và hệ thống thông tin một cửa điện tử của tỉnh tại địa chỉ dichvucong.ninhbinh.gov.vn.
Ngoài các địa phương trên, còn có một số bộ, ngành, địa phương gồm Bộ TT&TT, Bộ Y tế, Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Bến Tre, Tây Ninh… đã sớm hoàn thành việc đưa 100% dịch vụ công đủ điều kiện lên cung cấp trực tuyến mức 4.
Đánh giá về tình hình thực hiện Nghị quyết 17 năm 2019 của Chính phủ về “Một số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phát triển Chính phủ điện tử giai đoạn 2019 - 2020, định hướng đến 2025” trong 3 tháng gần đây, Bộ TT&TT cho hay, các bộ, ngành, địa phương trong quý III đã tiếp tục đẩy mạnh cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 và 4.
Tính đến ngày 20/9, tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức 3, 4 của cả nước đạt 68,2%. Trong đó, tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức 3 là 19,93% và mức 4 là 48,27%.
![]() |
Tỷ lệ dịch vụ công được các bộ, ngành, địa phương cung cấp trực tuyến mức 4 trong tổng số dịch vụ công đã liên tục tăng những năm gần đây. |
Như vậy, so với thời điểm cuối năm 2020, tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức 4 - mức cao nhất cho phép người dân và doanh nghiệp thực hiện hoàn toàn qua mạng, đã tăng thêm hơn 17% nhưng vẫn còn tương đối xa mục tiêu đề ra là đến cuối năm 2021 các bộ, ngành, địa phương hoàn thành đưa 100% dịch vụ công đủ điều kiện lên cung cấp trực tuyến mức 4.
Trong Chiến lược phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030 được phê duyệt hồi giữa tháng 6, Thủ tướng Chính phủ đã xác định rõ: “Phát triển Chính phủ số một cách tổng thể, toàn diện, phát huy kết quả đạt được, tập trung nguồn lực, huy động sự tham gia của cả hệ thống chính trị, có giải pháp, cách làm đột phá, mang tính khác biệt, để cơ bản hoàn thành các chỉ tiêu phát triển Chính phủ điện tử vào năm 2021 và hình thành Chính phủ số vào năm 2025”.
Tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức 4 được cung cấp cho người dân, doanh nghiệp là một chỉ tiêu quan trọng trong phát triển Chính phủ điện tử. Để cơ bản hoàn thành phát triển Chính phủ điện tử trong năm 2021, thời gian qua, Bộ TT&TT và trực tiếp là Cục Tin học hóa đã thường xuyên hướng dẫn, hỗ trợ cũng như đôn đốc các bộ, ngành, địa phương đẩy mạnh cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 4.
Trong báo cáo quý III về tình hình thực hiện Nghị quyết 17, để thúc đẩy tiến độ triển Chính phủ điện tử, phát triển Chính phủ số, Bộ TT&TT đã kiến nghị Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ quan tâm, chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương một số nội dung trọng tâm, trong đó có việc tiếp tục đẩy mạnh cung cấp dịch vụ công trực tuyến phục vụ người dân và doanh nghiệp.
Vân Anh

Long An nỗ lực xây dựng chính quyền điện tử, tiến tới chính quyền số
Những ngày thực hiện giãn cách xã hội ở Long An, trang Zalo Chính quyền điện tử tỉnh liên tục cập nhật tình hình dịch bệnh, Cổng Dịch vụ công trực tuyến bảo đảm thông suốt phục vụ giải quyết hồ sơ, thủ tục hành chính cho người dân, DN.
很赞哦!(5644)
相关文章
- Soi kèo phạt góc Chelsea vs Liverpool, 22h30 ngày 4/5
- Tiến Luật: Tôi và Trang giận nhau, Trấn Thành đến hòa giải lúc 3h sáng
- Mel B phải bồi thường cho nữ bảo mẫu từng quan hệ tập thể 2,3 triệu USD
- Bkav ra mắt 2 phiên bản tai nghe không dây cao cấp AirB, AirB Pro
- Nhận định, soi kèo Parma vs Como, 20h00 ngày 3/5: Tiếp đà thăng hoa
- Chấn động nước Anh: Học sinh đâm chết cô giáo trên bục giảng
- NSƯT Kim Tử Long: 'Vợ kém 11 tuổi ủng hộ tôi giữ quan hệ tốt với hai vợ cũ'
- Diễn viên Quỳnh Nga nói về tin đồn “rạn nứt” với Doãn Tuấn
- Nhận định, soi kèo Bình Định vs HAGL,18h00 ngày 4/5: Chủ nhà ‘ghi điểm’
- Một tuần rúng động của thị trường tiền mã hóa
热门文章
- Nhận định, soi kèo Empoli vs Lazio, 17h30 ngày 4/5: Không có bất ngờ
- Sinh viên Việt giành giải Nhì cuộc thi quốc tế với ứng dụng giúp tăng tuổi thọ điện thoại
- Sở TT&TT Hà Tĩnh và Công an tỉnh phối hợp về an toàn thông tin
- 'Nhĩ Thái' Trần Chí Bằng đáp trả tin đồn bị tâm thần vì mặc dị hợm, lố lăng
站长推荐
Nhận định, soi kèo Sanfrecce Hiroshima vs Avispa Fukuoka, 11h00 ngày 3/5: Tìm lại niềm vui
- Bộ GD-ĐT đường đường là chủ một tài khoản – tương đương với 20% tổng ngân quỹ - lẽ ra phải đứng ra tổ chức “thầu” (có quyền “hạch sách” để chọn nhà thầu và nghiệm thu kết quả) thì nay lại tự đứng ra “bảo vệ đề án” (!) - nghĩa là, tự biến mình thành nhà thầu, tự bảo vệ mình trước Quốc hội, Chính phủ và trước dư luận… để cố giành được số tiền 34 ngàn tỷ… trong chính cái tài khoản của mình (!).
Có trái khoáy không?
Thế nào là quản lý nhà nước?
Đừng đóng vai xin tiền
Bộ GD-ĐT đã trình lên Thường vụ Quốc hội một “đề án xin tiền”: trên 34.000 tỷ đồng để “đổi mới chương trình và sách giáo khoa”. Số tiền quá lớn, bị nhiều ý kiến phản đối… một vị có trách nhiệm giãi bày rằng… đây mới chỉ là việc “bảo vệ thử một luận án” - ý nói sẵn sàng nghe phản biện và sẽ giải trình, bổ khuyết.
Tất nhiên, không ai “thử” bảo vệ luận án để… thua, mà là để thắng khi bảo vệ “thật”.
Riêng tôi cho rằng, Bộ GD-ĐT cần thôi hẳn chuyện tự “bảo vệ luận án”, mà phải là người chấm và hô hào dư luận cùng chấm cái “luận án” 34 ngàn tỷ này.
Chính vì quyết giữ vai trò “bảo vệ luận án” cho nên (ngay tức khắc), một vị lãnh đạo bộ này đã họp báo giải thích sự hợp lý của các khoản chi phí – và không quên nhấn mạnh đã tiết kiệm tối đa (ví dụ, khoản viết sách giáo khoa chỉ tốn trên 100 tỷ đồng mà thôi).
Khốn nỗi, nếu được thuê, được thầu, thì “người ngoài đề án” chỉ cần xin 34 tỷ (tức 1/3) cũng quá đủ. Người ta có cảm giác Bộ GD - ĐT từ vài chục năm nay vẫn muốn “ôm” lấy việc tự viết sách. Không lạ, nếu có người cho rằng "sẽ thiếu minh bạch nếu Bộ GD-ĐT giữ quyền làm sách".
Cứ cho là khoản tiền khổng lồ 34 ngàn tỷ được duyệt, thì nội dung đề án, trong đó phần Mục Tiêu chưa thật trúng, cũng khiến có người nhấn mạnh rằng với giáo dục, không phải có tiền là có kết quả.
Đúng vậy đấy. Quá khứ vẫn hiện ra nhãn tiền kia.
Bộ GD-ĐT hãy giữ vị trí của người có tiền và biết chi tiền
Giáo dục nước ta được chi hàng năm tới 20% tổng ngân sách. Đây là tỷ lệ rất lớn, so với bất cứ nước nào. Nhưng Việt Nam vẫn là nước nghèo, do vậy đưa đến 2 hệ quả phải xử lý:
- Bộ GD-ĐT cần trở thành chủ tài khoản, trong tay thật sự có tiền
Con số 20% ngân sách (dự kiến mỗi năm) rất có thể bị cắt giảm (như đã từng xảy ra). Muốn biến dự kiến thành hiện thực, muốn thật sự làm chủ số tiền này, Bộ GD-ĐT phải giải trình với Chính phủ, Quốc hội, sao cho thuyết phục để mỗi năm được giải ngân trọn số tiền dự kiến – nghĩa là được cấp đủ. Chớ có xông vào việc tự lập dự án (tự xin tiền, tự chi tiêu), mà hãy trở thành người gọi thầu và chọn thầu. Chọn được nhà thầu tốt nhất sẽ là cách thuyết phục Nhà Nước cấp đủ tỷ lệ 20% dự kiến – với sự hậu thuẫn của dư luận.
Muốn vậy, dứt khoát phải chứng minh được sự tiết kiệm, thể hiện bằng những hiệu quả (đong đếm được) trong ngắn hạn, tức là trong mỗi bước của lộ trình. Chớ hứa hẹn những thu hoạch “khổng lồ” nhưng bắt mọi người phải chờ sau 5 năm, 10 năm (và lâu hơn nữa) – như đề án 34 ngàn tỷ.
Chính cái đề án tự biên, tự tạo này đã biến Bộ GD-ĐT lẽ ra phải là người có quyền quy trách nhiệm các nhà thầu lại trở thành người sẽ bị cấp trên và dư luận truy trách nhiệm.
- Bộ GD-ĐT phải tự chứng minh là “người nghèo biết cách chi tiền”
Tỷ lệ 20% tuy lớn, nhưng Việt Nam vẫn là nước nghèo, số học sinh chiếm tới 1/5 dân số (đưa đến khoản lương không nhỏ cho hàng triệu thầy cô); do vậy số tiền mặt được thực chi cho mỗi đầu học sinh là rất thấp.
Bởi vậy, nhất thiết trong hành xử, Bộ GD-ĐT cần chi tiền theo cách của người nghèo. Mà phải là người nghèo có chí làm giàu.
Ngôi nhà mang tên Giáo Dục đã rệu rã, cần sửa, cần cơi nới, hay cần làm mới?. Người giàu thì “phá đi, làm lại”; nhưng người nghèo thì “dỡ ra, làm lại”. Hàng mấy trăm triệu cuốn sách giáo khoa (đã in) sao nỡ vứt bỏ cái “toạch” như dự định?
Trong nhiều dự án do “người ngoài” đề nghị (họ muốn kiếm tiền) – sẽ không thiếu những dự án 34 ngàn tỷ - chủ nhà cần chọn đề án nào thực tế nhất, lại phù hợp số tiền trong tay; đồng thời phù hợp với sự phát triển tiếp theo của ngôi nhà.
Thế thì… cái đề án hoành tráng cỡ 34 ngàn tỷ - lại không phải do “người ngoài” đề nghị - rõ ràng là không phù hợp với cách chi tiền của người nghèo. Liệu tác giả đề án có khi nào tự ý thức được mình nghèo? Một ví dụ khác. Khi thấy rằng thu nhập đầu người ở Việt Nam còn lâu mới đạt 5000 USD, nhiều vị đã đề nghị chương trình phổ thông chỉ cần 10 hoặc 11 năm – ít nhất trong thế hệ hiện nay. Nhưng Bộ GD-ĐT vẫn khư khư giữ 12 năm, bất cần lời giải thích nào, cứ như người nghèo mà quen hành xử kiểu đại gia (!).
TIN BÀI LIÊN QUAN:Bộ Giáo dục giải thích các khoản chi 34.000 tỷ đồng"> Bộ Giáo dục đừng biến thành nhà thầu
Đây là chương trình phi lợi nhuận của Tập đoàn Vingroup, nhằm mục tiêu thay đổi môi trường nghiên cứu và góp phần tạo bệ phóng đưa khoa học Việt vươn tầm quốc tế.
Đích đến là sản phẩm ứng dụng thực tế
Năm nay, Quỹ VINIF tiếp nhận tổng cộng 211 dự án đề xuất, vượt bậc cả về số lượng và chất lượng. Hội đồng khoa học cũng tăng gấp ba lần với 180 chuyên gia trong và ngoài nước.
Để được nhận tài trợ, các dự án đều phải đáp ứng được bộ năm tiêu chí của VINIF, bao gồm: mức độ cần thiết của đề tài; năng lực nghiên cứu của tác giả, cơ sở vật chất của đơn vị thực hiện; tính sáng tạo, ý nghĩa khoa học; tác động tới kinh tế - xã hội; tính thuyết phục của mục tiêu cũng như giá trị khoa học - công nghệ của sản phẩm, dịch vụ. Chương trình ưu tiên những chủ nhiệm dự án là nhà khoa học (có bằng tiến sĩ) sở hữu kinh nghiệm nghiên cứu dày dặn và thành tựu học thuật nổi bật.
Sau quá trình thẩm định khắt khe và minh bạch, 20 dự án nổi bật nhất năm 2021 đã được xét duyệt tài trợ với tổng giá trị lên tới 92 tỷ đồng. Các dự án trên đến từ nhiều lĩnh vực từ Y sinh - Y dược - Vật lý - Vật liệu đến Toán học - Công nghệ thông tin - Khoa học máy tính…
Điểm chung của các dự án là nghiên cứu khoa học mũi nhọn hoặc có định hướng ứng dụng, cùng phương pháp tiếp cận và công nghệ hiện đại, cũng như mang tầm ảnh hưởng quốc tế. Một số dự án tiêu biểu bao gồm: Chế tạo linh kiện quang điện hóa cho sản xuất nhiên liệu H2 từ nước, nhằm giải quyết bài toán năng lượng sạch và phát triển bền vững, hay Hệ thống internet vạn vật theo dõi điện tim thai nhi với cảm biến không tiếp xúc, hỗ trợ theo dõi sức khỏe thai nhi và bà mẹ ngay tại nhà với chi phí thấp.
Bên cạnh nguồn lực tài chính, VINIF sẽ đồng hành cùng đội ngũ thực hiện dự án tiếp cận các nguồn lực khoa học, kết nối với mạng lưới chuyên gia tư vấn và truy cập cơ sở dữ liệu lớn. Kết quả nghiên cứu cũng sẽ được VINIF tư vấn đăng ký bảo hộ bằng độc quyền sáng chế và giới thiệu nguồn đầu tư để tiếp tục triển khai ứng dụng vào các sản phẩm, giải pháp thực tiễn. Đây là cách làm được các nhà khoa học đánh giá là toàn diện, hiệu quả và bền vững.
Phát biểu tại sự kiện trao tài trợ, GS.Vũ Hà Văn, Giám đốc Khoa học quỹ VINIF và VinBigData, Tập đoàn Vingroup, nhấn mạnh: “Đích đến cuối cùng của nghiên cứu khoa học phải là tạo ra được những nhà khoa học có tư duy lành mạnh và tác phong làm việc chuyên nghiệp, những sản phẩm ứng dụng có ý nghĩa thực tế, giúp nâng cao tầm hiểu biết và chất lượng cuộc sống của người Việt và khẳng định tầm vóc trí tuệ Việt trên trường quốc tế. Muốn làm được như vậy, nhà khoa học không thể đứng độc lập một mình mà cần sự chung tay của cả cộng đồng nghiên cứu và doanh nghiệp tư nhân. Những nỗ lực dài hạn của VINIF trong việc hỗ trợ nguồn lực phát triển dự án khoa học - công nghệ là nhằm mục tiêu đó”.
Kỳ vọng thúc đẩy hệ sinh thái nghiên cứu
Chương trình Tài trợ Dự án Khoa học - Công nghệ VINIF được triển khai từ năm 2019 nhằm tạo điều kiện tối đa cho các nhà khoa học phát huy khả năng nghiên cứu và đổi mới sáng tạo, từ đó, xây dựng những công trình khoa học và giải pháp công nghệ mang lại lợi ích thiết thực cho cộng đồng.
Đến nay, VINIF đã tài trợ cho 83 dự án khoa học, tổng kinh phí trên 445 tỷ đồng. Trong số đó, nhiều dự án đã cho ra kết quả thực tiễn, với 163 sản phẩm dạng hệ thống, thiết bị; 159 sản phẩm dạng phần mềm, cơ sở dữ liệu; cũng như xuất bản 143 công bố khoa học tại các tạp chí Q1 và hội thảo hàng đầu thế giới. Đặc biệt, với sự đồng hành của VINIF, 34 nghiên cứu đã được cấp bằng sở hữu trí tuệ trong nước và quốc tế.
GS.TS Lê Quân, Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội cho rằng: “Trong bối cảnh tự chủ đại học và nguồn ngân sách nhà nước dành cho nghiên cứu khoa học công nghệ cùng với các thủ tục hành chính còn hạn chế thì việc tham gia của các doanh nghiệp, tập đoàn lớn vào việc thúc đẩy khoa học công nghệ quốc gia đóng vai trò hết sức quan trọng, thể hiện tầm nhìn chiến lược và trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp này. Tôi đánh giá cao việc ra đời của Quỹ Đổi mới sáng tạo Vingroup (VinIF) với chức năng hỗ trợ các tổ chức, cá nhân thực hiện nghiên cứu khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo, nhằm mục đích tạo ra những thay đổi tích cực và bền vững cho Việt Nam”.
Với tư duy tài trợ đột phá, thông qua việc thúc đẩy hệ sinh thái nghiên cứu - ứng dụng, VINIF kỳ vọng góp phần gắn kết mạng lưới nhà khoa học - viện nghiên cứu, trường đại học với doanh nghiệp, hướng tới từng bước thay đổi môi trường và tác phong nghiên cứu tại Việt Nam.
Bên cạnh Tài trợ Dự án Khoa học - Công nghệ, VINIF còn triển khai 6 chương trình thường niên khác, bao gồm học bổng Thạc sĩ, Tiến sĩ và sau Tiến sĩ; Hợp tác, tài trợ sự kiện khoa học; Tài trợ khóa học ngắn hạn và giáo sư thỉnh giảng; Tài trợ và hợp tác đào tạo Thạc sĩ Khoa học dữ liệu và Lưu giữ các giá trị Văn hoá, Lịch sử.
Website: https://vinif.org/
Minh Tuấn
">Vingroup dành 92 tỷ đồng tài trợ các dự án khoa học
Trung tâm dữ liệu Hoàng Hoa Thám là một trong 5 trung tâm dữ liệu thuộc sở hữu của Viettel IDC, được xây dựng và bắt đầu đưa vào hoạt động phòng máy đầu tiên từ năm 2009 theo tiêu chuẩn quốc tế ANSI/TIA 942 Rated 3. Tòa nhà N3 - Hoàng Hoa Thám là tòa nhà trung tâm dữ liệu mới nhất thuộc trung tâm dữ liệu Hoàng Hoa Thám, được Viettel IDC triển khai và cung cấp dịch vụ từ năm 2020.
Sau hơn 1 năm đi vào hoạt động, bằng việc áp dụng các giải pháp tiết kiệm năng lượng mới như: Hệ thống hành lang nóng/lạnh; Giải pháp Free Cooling; UPS hiệu suất cao, Acquy lithium; Hệ thống đèn led; Quy trình kiểm toán năng lượng theo ISO 50001:2018; công cụ DCIM để theo dõi tối ưu hiệu quả năng lượng và các thiết bị mạng, máy chủ với bộ cấp nguồn hiệu suất cao,…, Viettel IDC đã tiết kiệm đáng kể, lên đến 30% so với các giải pháp cũ.
Ông Nguyễn Đình Tuấn – Trưởng phòng kỹ thuật, Viettel IDC chia sẻ: “Trung tâm dữ liệu là nơi có mức tiêu thụ năng lượng rất lớn và đòi hỏi sự đầu tư bài bản. Với mục tiêu phát triển bền vững, hướng tới xây dựng, triển khai các trung tâm dữ liệu xanh, thân thiện với môi trường, giảm phát thải CO2, ngoài việc quy hoạch, thiết kế, xây dựng và triển khai trung tâm dữ liệu theo các tiêu chuẩn quốc tế ngay từ đầu như ANSI/TIA 942 Rated 3, ISO 50001:2018, Viettel IDC còn thường xuyên cập nhật, triển khai các giải pháp công nghệ, kỹ thuật mới, tiên tiến cũng như thực hiện kiểm tra, bảo trì, bảo dưỡng hệ thống, kiểm toán năng lượng định kỳ từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động các trung tâm dữ liệu, tối ưu hiệu suất, tiết kiệm năng lượng, nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp cho khách hàng.”
Với kinh nghiệm hơn 13 năm cung cấp dịch vụ trung tâm dữ liệu chuẩn quốc tế tại Việt Nam, Viettel IDC đã liên tục cải tiến, ứng dụng mạnh mẽ những công nghệ mới để tối ưu nhiên liệu, giảm phát thải ra môi trường, hướng tới phát triển bền vững để từng bước mang đến cho khách hàng những dịch vụ với trải nghiệm tốt hơn.
Phương Dung
">Trung tâm dữ liệu Viettel IDC đạt giải thưởng Hiệu quả năng lượng năm 2021
Nhận định, soi kèo Augsburg vs Holstein Kiel, 20h30 ngày 4/5:
UBND tỉnh Điện Biên vừa ban hành Kế hoạch cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2021-2030 trên địa bàn tỉnh. Một trong các nội dung cụ thể của kế hoạch là xây dựng và phát triển Chính quyền điện tử, Chính quyền số. Mục tiêu đến năm 2025, 80% các hệ thống thông tin của tỉnh có liên quan đến người dân, doanh nghiệp đã đưa vào vận hành, khai thác được kết nối, liên thông qua Trục liên thông văn bản quốc gia và nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu; thông tin của người dân, doanh nghiệp đã được số hóa và lưu trữ tại các cơ sở dữ liệu quốc gia, cơ sở dữ liệu chuyên ngành, không phải cung cấp lại.
100% chế độ báo cáo, chỉ tiêu tổng hợp báo cáo định kỳ và báo cáo thống kê về kinh tế - xã hội phục vụ sự chỉ đạo, điều hành của tỉnh được thực hiện trực tuyến và liên thông với hệ thống báo cáo quốc gia. Triển khai nhân rộng Hệ thống thông tin phục vụ họp và xử lý công việc của Chính phủ đến UBND tỉnh, UBND cấp huyện: 100% đơn vị cấp tỉnh, 80% UBND cấp huyện thực hiện họp liên thông qua Hệ thống này đối với các cuộc họp của UBND. 90% hồ sơ công việc cấp tỉnh, 80% hồ sơ công việc cấp huyện và 60% hồ sơ công việc cấp xã được xử lý trên môi trường mạng (trừ hồ sơ công việc thuộc phạm vi bí mật Nhà nước). 50% hoạt động giám sát, kiểm tra của các cơ quan quản lý Nhà nước có thể thực hiện được thông qua môi trường số và hệ thống thông tin của cơ quan quản lý.
Kế hoạch đặt ra các nhiệm vụ cần thực hiện, đó là hoàn thiện môi trường pháp lý, phát triển hạ tầng số, phát triển nền tảng số, phát triển dữ liệu, phát triển ứng dụng, dịch vụ nội bộ, phát triển ứng dụng, dịch vụ phục vụ người dân, doanh nghiệp, xây dựng và phát triển đô thị thông minh. Trong đó, triển khai dịch vụ đô thị thông minh tại thành phố Điện Biên Phủ. Đến năm 2030, 100% các huyện, thị xã, thành phố triển khai các dịch vụ đô thị thông minh cơ bản.
Hải Lam
">Năm 2030, 100% huyện thị Điện Biên triển khai dịch vụ đô thị thông minh cơ bản
- ĐHQG Hà Nội vừa ban hành quy hoạch ngành/ chuyên ngành giai đoạn 2014-2020.Theo đó, đến năm 2020, ĐHQG Hà Nội quy hoạch có 110 ngành đạo tạo bậc ĐH, 168chuyên ngành đào tạo bậc thạc sĩ và 137 chuyên ngành đào tạo tiến sĩ.
GS.TSKH Nguyễn Đình Đức, Trưởng ban Đào tạo của ĐHQG Hà Nội cho biết: Thôngqua việc quy hoạch ngành/chuyên ngành, các đơn vị đã rà soát lại các điều kiệnđảm bảo chất lượng, sắp xếp lại các ngành, chuyên ngành đào tạo hiện có một cáchhợp lý và dự báo, quy hoạch phát triển các ngành, chuyên ngành đào tạo mới phùhợp với năng lực và chiến lược phát triển của các đơn vị, với chiến lược pháttriển của ĐHQG Hà Nội cũng như nhu cầu nguồn nhân lực của đất nước.
Căn cứ danh mục đã được phê duyệt, đến năm 2020, ĐHQG Hà Nội quy hoạch có 110ngành đạo tạo bậc đại học, 168 chuyên ngành đào tạo bậc thạc sĩ và 137 chuyênngành đào tạo tiến sĩ.
Quy hoạch ngành/chuyên ngành của ĐHQG Hà Nội là bước đột phá trong công tácđào tạo, có ý nghĩa quan trọng trong việc hoạch định kế hoạch phát triển ĐHQG HàNội từ nay đến năm 2020. Thông qua việc quy hoạch này cũng là dịp ĐHQG Hà Nộicung cấp thông tin cho xã hội nhằm hỗ trợ trong việc nắm bắt được định hướngphát triển đào tạo của ĐHQG Hà Nội, qua đó chủ động trong việc xây dựng kế hoạchphối hợp trong hoạt động đào tạo và nghiên cứu, góp phần dự báo được xu thế pháttriển và nhu cầu đào tạo, khả năng và triển vọng đào tạo nguồn nhân lực của đấtnước đến năm 2020.
Có thể nhận thấy, xu hướng trong giai đoạn tới của trường là chú trọng pháttriển đào tạo sau ĐH, mở thí điểm hàng loạt chuyên ngành đào tạo sâu đối vớithạc sỹ, tiến sỹ.
Đối với bậc ĐH thì tập trung ổn định, nâng cao chất lượng. Bên cạnh đó thíđiểm một số ngành đào tạo mới theo nhu cầu phát triển của xã hội như ngành Khoahọc thông tin địa lý, Tôn giáo học, Chính sách công, Kỹ thuật năng lượng, Côngnghệ vũ trụ, Tư vấn học đường…
- Ngân Anh
Quy hoạch đào tạo mới của ĐHQG Hà Nội đến 2020
Năm 2009, nữ diễn viên "Vườn sao băng" Jang Jae Yeon đã tự kết liễu đời mình sau khi để lại tâm thư nói rằng cô bị buộc phải quan hệ tình dục với các quan chức, giám đốc các tập đoàn, các tổ chức tài chính và các quan chức giới truyền thông. Và Lee Mi Sook bị nghi là người đẩy nữ diễn viên xấu số đến con đường cùng. Mới đây, nữ diễn viên kỳ cựu lần đầu lên tiếng về cái chết của Jang Ja Yeon.
Lee Mi Sook lần đầu lên tiếng về cái chết của Jang Ja Yeon. Trong thông cáo gửi báo chí của mình, Lee Mi Sook lần đầu tiên chia sẻ: "Tôi xin lỗi vì đã gây lo lắng cho rất nhiều người vì sự việc không may này. Tôi muốn tự mình đưa ra tuyên bố một cách cẩn thận về những gì liên quan đến Jang Jae Yeon. Tôi cẩn trọng vì tôi lo lắng về từng lời tôi nói về nữ diễn viên tân binh, người phải đối mặt với cái chết bi thảm như vậy ngay từ khi còn trẻ, sẽ bị hiểu sai và bóp méo thành tin đồn hơn là để làm rõ sự thật.
Tôi cũng cho rằng cái chết của nữ diễn viên quá cố Jang Jae Yeon là không may. Tôi sẵn sàng tham gia các buổi thẩm vấn bổ sung nếu cần để tiết lộ sự thật đằng sau cái chết của cô ấy. Tôi tin rằng cuộc điều tra này sẽ được tất cả công dân Hàn Quốc chấp thuận và góp phần phục hồi danh tiếng cho nữ diễn viên quá cố. Tôi sẽ cố gắng hết sức mình để không có bất kỳ sự hiểu lầm hay nghi ngờ nào liên quan đến cái chết của Jang Ja Yeon".
Lee Mi Sook sinh năm 1960, là nữ diễn viên rất nổi tiếng tại Hàn Quốc thập niên 1980 qua các bộ phim "Whale Hunting", "The Winter That Year Was Warm", "An Affair", "Dangerous Liaisons", "Smile", "Mom", "You Are The Best Lee Soon Shin", "Hoa hồng tình yêu", "Nhiệt độ tình yêu".
Lee Mi Sook và Song Seon Mi (cũng thuộc công ty The Contents) bị nghi có liên quan đến cái chết của nữ diễn viên trẻ "Vườn sao băng". Theo Dispatch, để thoát khỏi công ty cũ, Lee Mi Sook và quản lý của nữ diễn viên này đã dụ dỗ Jang Ja Yeon viết bức thư kể lại chuyện cô bị ép bán dâm, bị cưỡng hiếp. Lee Mi Sook hứa sẽ dùng "di thư" này để giải thoát cho cả hai. Jang Ja Yeon sau đó đã đặt bút viết ra bản tố cáo dài 6 trang vì quá tin lời đàn chị.
Trong khi đó, Lee Mi Sook chỉ muốn có được bức thư này để uy hiếp công ty. Sau đó, Jang Ja Yeon phát hiện mình bị Lee Mi Sook lợi dụng đồng thời bị công ty quản lý uy hiếp. Bị đẩy vào đường cùng nên cô chọn cách tự tử để tự giải thoát.
Bạn thân Jang Ja Yeon - Yoon Ji Oh cũng là nhân chứng của vụ án. Cô nói về Lee Mi Sook: “Tôi hy vọng chị Lee có thể nói ra sự thật. Tôi không gặp hay trò chuyện riêng với chị ấy dù chúng tôi cùng công ty quản lý một thời gian. Tôi tin rằng chị ấy biết những điều tôi không biết. Vì thế, chị hãy lên tiếng về mọi thứ”.
Công Nguyễn
MC Lại Văn Sâm: Từng phải để mẹ vợ nuôi mình, bị công chúng dè bỉu
- Nhà báo Lại Văn Sâm chia sẻ hành trình đến với truyền hình, bồi hồi nhớ lại ký ức được mẹ vợ nuôi khi lỡ duyên với truyền hình trong chương trình 'Ký ức vui vẻ'.
">Sao nữ bị tố ép diễn viên 'Vườn sao băng' tự tử lần đầu lên tiếng